Thứ Ba, 31 tháng 3, 2015

THẦN THÁNH TRUNG HOA .NHƯỢC THỦY DỊCH . BÀI 4.

THẦN THÁNH TRUNG HOA
Bản dịch của Nhược Thủy - dienbatn giới thiệu.

LỜI NÓI ĐẦU : Đây là bản dịch rất công phu của Nhược Thủy trong trang Hoangthantai . Nay không còn thấy trang này hoạt động nữa. dienbatn chép lại vào đây để làm tư liệu . Mong bác Nhược Thủy cảm thông.
 THẦN THÁNH TRUNG HOA TẬP  I
Lời giới thiệu:- Nhận thấy từ trước đến nay, người Việt Nam chúng ta theo phong tục tập quán của người Trung Hoa, nên đã tin tưởng và thờ phụng rất nhiều vị Thánh, Thần giống như người Trung Hoa. Tài liệu giải thích về các Ngài thì quá ít và không có cơ sở khảo cứu , chỉ theo truyền khẩu nhiều hơn. Nay tôi xin cố gắng dịch những tài liệu nầy từ một Website có uy  tín và khảo cứu cẩn thận, xin kính tặng tất cả huynh đệ trong 4R-HTT. Nếu có chỗ nào sai sót, xin quí cao nhân hoan hỉ chỉ bảo cho (kèm theo nguyên tác  để quí vị dễ đối chiếu).
Xin thành thật cảm ơn quí huynh đệ.
Nhược Thủy
( Mùa Hạ năm Mậu Tí-2008).
13. 枉死城.
酆都大帝曰: 「枉死城,係圜繞本殿之右,世人誤以為凡受傷冤枉死鬼悉皆歸入此城之說。遍傳為實,須知屈死者,豈再加以無辜之苦乎。向准冤魂各俟兇手到日眼見受苦,使遭害者以消忿恨,直至被害之魂,得有投生之日,提出解發諸殿各獄,收禁受罪者,並非被害遭屈之魂。概入此城受苦,若是忠孝節義之人,及捐軀報國之軍兵,或有死節成神。或即完膚,發往福地投生,豈亦有入枉死城中受苦之理乎。」
血污池
血污池,置設殿後之左。陽世誤聞道姑所說,皆因婦人生產有罪,死後入此污池,謬之甚矣。凡婦人生育,係屬應有之事,即難產而暴亡者,均不罪其屍鬼污穢,發入此池。如有生產未過二十日,輒即身近井灶,洗滌衣襖,曬亮高處者,其罪應歸家長三分,本婦罪坐七分,設此污池,無論男女,凡在陽世不顧神前佛後,不忌日辰,如五月十四十五,八月初三十三,十月初十,此五日,男婦犯禁交媾,除神降惡疾暴亡,受過諸獄苦後,永浸其池,不得出頭。及男婦而好宰殺,血濺廚灶神佛廟堂經典書章字紙一切,祭祀器皿之上者,受過別惡諸獄苦後,解到浸入此池,亦不得輕易出頭,陽世能有親屬立願,代為戒殺買命放生,數足之日,齋供佛神,禮拜血污經懺,方可超脫其苦。
世間男婦,見聞眾生急難,力可能救而不為,受人恩惠而忘,記怨而必欲加害,雖屢積功誦經施捨,望成仙道者,死後免入諸獄受苦,罰為魑,魅,魍,魎,山妖,木客,水怪,殭屍,遊魂,或附靈性於狐,狸,熊,顥,蛟,蛇,之類,在百十年之不等,如能修醒,返本糾察,使歸福地,若不善為歛形,迷惑驚嚇人者,作祟,罪惡滿盈之日,雷擊為魙,永世不得超生。
陽世誤尊藏神之名,亦謬之極矣,因係男婦在生埋藏錢財,死後仍迷而不捨,魂魄附守此處之故,慮被起掘,現形驚嚇,凡福薄陽微者,受驚成病,或竟死亡,殊不知此等陰魂,悉是前朝官宦,歷代癡愚,至死不肯醒悟之輩,神鬼因念其在生無甚罪過,仍聽管守,此之謂財癆鬼是也,直到得聞佛經點化,身非我有,五蘊皆空之句,方始猛省,身尚非我所有之物,況財帛乎,遂即棄捨,投生福地,或有久戀之鬼,至死為魙,無奈棄捨,以待積蓄,有福者取之。世人如若見聞鬼怪出現處所。向立重誓禱告,願將十分之三,替作冥福,再將三分,代為買放生靈,一分歸貧,三分歸己,如是發願起取,但有正神相助,可以保受用而無妨礙也。

凡有陽世食糧充當軍兵者,自奉令出剿除叛之日,為始若實心努力,及未犯姦縱火,有害民間,雖死於身首異處,屍骨拋零者,即有往昔過犯,陰司概免受苦,仍准完全原體,自第一殿點名,即交第十殿發往福地投生,為男女安吉善終,加若械鬥,互相殺死,及從賊之叛犯,各皆罪加一等,仍照生前所犯諸獄受苦。
13.- Uổng Tử Thành :
*Đại Đế Phong Đô nói:- “Uổng Tử Thành nằm về bên phải của Điện thứ mười. Thế gian hay lầm nghĩ rằng, những người bị tai nạn chết bất ngờ đều phải vào trong thành nầy. Nếu điều đó là thật, thì những người chết oan chết ức đều là tốt hết cả sao ? Cho đến vẫn còn thấy rất nhiều oan hồn chưa tiêu hết phẩn hận, những kẻ tự tử, những kẻ bị hại… vẫn còn đang chịu sự hình phạt trong các điạ ngục, chưa biết ngày nào được đi đầu thai.

Vào trog Thành Uổng Tử nầy, chỉ có những người “Trung hiếu tiết nghĩa, xả thân vì nước (tận trung báo quốc), hoặc tử tiết thành thần. Vì chết bất ngờ nên chưa thẩm định kịp, phải  tạm thời ở đây, chờ ngày để đầu thai nơi phước địa hoặc được phong thần. Như vậy, đây là nơi dành riêng cho những người tốt ở tạm chờ xét. Đó mới đúng là nghĩa của Uổng Tử Vậy.

14.- Huyết Ô Trì :

*Huyết Ô Trì, tức là cái ao bị vẫn đục do máu gây nên.
Ao nầy nằm phía sau, bên trái của Điện thứ mười. Người thế gian hiểu sai về ý nghĩa của nơi đây là do từ một vị Đạo Cô đã giảng sai lúc xưa. Vị ấy nói những người đàn bà trên thế gian, khi sanh nở máu huyết làm ô uế đất cát nên phải mang tội, lúc chết bị xuống đây, điều đó là không đúng.
Chỉ là trường hợp những người nữ khi sanh đẻ, bị trục trặc lâm nạn mà chết , vua Diêm Vương không xét tội của người chết đang ô uế, nên mới cho đến đây.Chờ cho đủ mười ngày, người ấy đã tỉnh táo, tắm rửa sạch sẻ thay đổi quần áo rồi mới cho lên điện để xét xử. Còn về việc làm ra sự ô uế, nếu có, thì người sản phụ chỉ chịu bảy phần, người gia trưởng của nhà đó phải chịu ba phần trách nhiệm, chứ không thể đổ hết tội lỗi cho sản phụ.
Vào trong ao nầy, đúng nghĩa là những người bất luận là nam hay nữ,  khi sống đã phạm tội giao hợp với nhau mà không kiêng chỗ thờ phượng trời Phật thánh thần. Cũng không chịu kiêng cử vào những ngày vía, giờ kiêng. Thí dụ như ngày 14, 15 tháng năm; ngày mùng 3 và 13 tháng tám; ngày mùng 10 tháng mười. Năm ngày ấy gọi là “Chưởng tử giới nhật” (ngày kiêng của việc tạo ra con). Phạm vào những ngày nầy, có thể bị thần trừng phạt mắc  ác bệnh mà chết. Sau khi đã thọ xong hình phạt ở các ngục vì tội khác rồi, mới đưa đến đây để bắt họ trầm mình dưới ao nầy, chẳng cho lên bờ.
*Lại có những kẻ hoặc nam hoặc nữ có tánh hiếu sát bừa bãi, lại bất cẩn để cho máu vương vãi, dính vào bếp táo, nơi điện thờ thần thánh Phật, hoặc sách vở thánh hiền , kinh điển, hoặc chén dĩa ở bàn thờ…thì đều phạm tội.
Những người nầy phải chịu sự hình phạt ở các điện về tội khác xong rồi mới đến đây để chịu phạt trầm mình dưới ao không cho ngóc đầu lên. Muốn hóa giải tội nầy, người thân ở dương thế phải ăn chay làm lành, thệ nguyện giới sát và làm hạnh phóng sanh. Làm đủ phước rồi còn tụng thêm “Huyết Ô Kinh Sám” (Kinh sám hối huyết ô) thì phạm nhân mới được giải tội để đi đầu thai.
*Lại có những kẻ nam nữ  ở thế gian, khi thấy có người bị nạn mình có thể cứu được mà lại không chịu cứu, hoặc thọ ơn người mà đã không chịu đền đáp lại còn tính kế mưu hại người ơn, cũng phải chịu tội ở ao nầy. Trường hợp những người nói trên sau đó phát tâm tu hành tích lũy công đức rất lớn, thì khi chết có thể được miễn hình phạt huyết ô, nhưng vẫn phải chịu quả báo thành ra các loài quỷ như:- ly, mỵ, vọng, lượng, sơn yêu, mộc khách, thủy quái, cương thi (thây ma cứng biết đi), hồn vất vưởng đây kia, hoặc nhẹ thì cũng gá tánh linh vào những loài chồn, cáo, gấu, beo, cá sấu, rắn… hàng trăm năm, nếu biết ăn năn tu tỉnh mới được đầu thai, còn nếu không chuyển hóa được trong tâm thì vẫn mãi mãi trụ ở tình trạng như thế.

*Một điểm nữa là, ở thế gian cũng hiểu sai về việc tin có “Thần giữ của”. Thục ra, đây chẳng phải là thần thánh gì cả, mà chỉ là hồn ma của người lúc sống có chôn cất số của cải tài sản nào đó, khi chết vẫn quyến luyến bám theo tài sản để giử của. Nếu có ai đến đào lấy, họ sẽ hiện thành ma quỷ hù nhát người đào, khiến cho người ấy có thể vì quá sợ hãi, sinh bệnh mà chết. Những loại âm hồn kiểu nầy, chẳng kể là dân giả hay nho sĩ quan lại gì cả, nếu có tánh tiếc nuối của cải tài sản đều trở thành “ma giữ của” . Muốn hóa giải nghiệp nầy, chỉ có cách tốt nhât là mời thỉnh những vị đạo cao đức trọng, những vị chân tu có đạo lực, đến tổ chức trai đàn cầu siêu, thuyết pháp cho họ nghe hiểu giác ngộ lẽ vô thường của thế gian. Chính cái thân của mình còn không giữ được, huống nữa là tài sản của cải là những thứ từ ngoài vào, làm sao có thể giữ ch được. Nhờ vậy, họ mới tỉnh ngộ mà phát tâm tu hành, chuyển hóa đầu thai kiếp khác.
*Nếu không có được những vị đạo cao đức dày khuyến hóa, thì người thân có thể tổ chức những buổi cầu siêu, những dịp chẩn tế tập thể thật long trọng , cứu giúp được nhiều người. Sau đó, thành tâm hồi hướng tất cả công đức làm ra “cho tất cả sanh linh được sớm thành Phật đạo”. Được vậy mới khả dĩ hỗ trợ người thân mình thoát khỏi nạn “giữ của” nầy.
*Trường hợp những người vì mạng lệnh nhà vua mà phải lên đường chinh chiến, bất đắc dĩ phải chấp hành, nhưng trong lòng không muốn. Trong lúc làm lính bất đắc dĩ đó, vẫn luôn thương yêu giúp đỡ bạn bè đồng đội, tranh bắn giết bừa bãi dân chúng vô tội …nếu chẳng may bị chết, thì được miễn những hình phạt của các ngục. Đến điện thứ nhất xem xét nghiệp lực rồi chuyển thẳng đế điện thứ mười cho đi đầu thai vào nơi phước địa. Còn nếu, lỡ vào quân ngũ mà lại sanh tâm hiếu sát, băn giết bừa bãi…thì khi chết sẽ gia thêm hình phạt và thời gian gấp đôi. Thế gian hãy ghi nhớ mà làm !
黑白無常
(Hắc Vô Thường)

「生無常,而死有分」,可用來形容民間對生死一般的看法,而黑白無常二人,是人人都害怕的鬼卒。一般人對黑白無常的印象,大多是停留在黑無常著黑衣,白無常著白衣上,如果一旦看到黑白無常二人,就表示自己陽壽已盡,應該準備後事了。但是,在民間的一些習俗和文化中,黑白無常也不一定是如此令人害怕;有一種說法是,如果遇到了黑白無常,只要向其乞討一些東西,日後必定是大富大貴。而且在民間的一些地方戲劇表演裡也可以發現,有時黑白無常會以財神自居,並且在頭頂高高的帽子上寫著「一見生財」。
(Bạch Vô Thường)
15.- Hắc Bạch Vô Thường :

*Câu “sanh không biết kỳ, tử lại có hạn” nói lên quan điểm  nhận thức của người đời đối với việc sống chết. Còn đối với hai vị “Hắc Bạch Vô Thường” thì ai ai cũng sợ hãi, cho là hai con quỷ hại người. Ấn tượng của thế gian là, Hắc vô thường là mặc áo đen, Bạch vô thường là mặc áo trắng. Một hôm nào lỡ gặp hai vị nầy thì có nghĩa là số mạng đình chỉ , phải lo  gấp "hậu sự" thôi ! 
Nhưng có số sách vở nói rằng, đừng nên sợ hãi khi gặp hai vị Hắc Bạch nầy, lúc đó chỉ cần bình tỉnh, thành tâm cầu bái và xin hai vị cho mình “bất cứ món đồ gì”, nhất định về sau sẽ “đại phú quí” ! Cho nên,  trên bàn thờ của một số đoàn hát kịch ở một vài địa phương có thờ  hai vị Hắc Bạch Vô Thường  chung với Thần Tài, mà chiếc mão trên đầu hai vị có ghi câu “Nhất kiến sinh tài” (một lần thấy ta ắt có tiền).
Tất cả chỉ là chuyện vui mà thôi !
(Hết phần Thập điện Diêm La vương)
*NHƯỢC  THỦY  dịch
(từ http://www.fushantang.com)

16. ĐỊNH  PHƯỚC  TÁO  QUÂN .
東廚司命九靈元王定福神君 ( Đông trù ti mệnh cửu linh nguyên vương định phúc thần quân .)

  灶神全銜是「東廚司命九靈元王定福神君」,俗稱「灶君」,或稱「灶君公」、「司命真君」、「九天東廚煙主」、「護宅天尊」或「灶王」,北方稱他為「灶王爺」,鸞門尊奉為三恩主之一,也就是廚房之神。玉帝敕號:「玉清輔相九天東廚司命灶王真君」。又號「東廚司命定福真君」或「九天司命護宅天尊」。東廚者:庖廚之稱也。
  灶神屬我國古老的神明,灶神之起源甚早,商朝已開始在民間供奉,及周禮以籲瑣之子黎為灶神等。秦漢以前更被列為主要的五祀之一,和門神、井神、廁神和中霤神五位神靈共同負責一家人的平安和幸福,是屬於家宅的神靈,故灶神在大小寺廟都沒有供奉,更沒有單獨建殿供灶神的。
  東漢孔安國《孔子十三世孫》中說:「灶神以平時錄人功過、上表於天、當祀之以祈降福祥。」於是灶神職責加重,除掌理東廚之外,負責稽察一家大小善惡。一般只是在灶上貼上一張灶君畫像,或在一塊木牌上,寫著「東廚司命定福灶君之神位」或「定福灶君」,兩旁貼上「上天言好事」、「下界保平安」。而灶神的畫像也型式各異,有的只是把灶君夫婦都畫在紙上,稱他倆為「灶王爺」及「灶王奶奶」;也有的只畫灶君一人,俗稱為「獨坐灶王」。
  在我國古代農村中,幾乎家家戶戶的灶上皆供有灶神的牌位,「民以食為天」,在農業社會裏,一個家庭往往三代同堂,甚至四代、五代同堂,一家大小每日三餐都要與灶打交道,焉可等閒視之?故連玉皇大帝都要派灶神下凡任「家事灶務管理」之職。治道教興起之後,道家仍沿其說,因灶神主掌九天生籍,故尊為「九天司命真君」也。
  每年農曆的八月初三是司命灶君的生辰,民間習俗賀灶君誕以素麵清茶,燒金點燭焚香祭拜即可。
  灶神是何許人?灶神的身世一直撲朔迷離,根據古代的椑官野史,至少有六、七種不同的說法:
  有說他的名字叫蘇吉利。
  有說他姓張名單字子郭,《酉陽雜俎》謂灶君:「名隗,如美女;又姓張,名單,字子郭;夫人名卿忌;一日,灶神名壤子也。」有民謠說:「灶神王爺本姓張,一碗清水三灶香。」
  有說灶君是三皇五帝中的炎帝神農氏,死後被玉帝封為灶神,《淮南子》上記載:「炎帝作火官,死為灶。」
  有說灶君是燧人氏,燧人氏發明鑽木取火。
  有說灶君是三皇五帝中的顓頊的兒子,《周記》上記載:「顓頊氏有子曰犁,為祝融,祀以為灶神。」
  也有說灶君本是天神之一,因疏於職守而被貶落凡間,在每個家庭的廚房司職,如偷懶就不可以返回天庭。
  灶神亦是中國民間人死後,轉變為神一個最明顯的例子。
  有傳說灶神的生前,非常的貧窮,甚至最後不得不把妻子賣掉,淪落成為乞丐,不過又得妻子濟助三餐,後來他覺得非常的羞愧,投入灶中燒死。其妻為紀念前夫,乃在灶頭立神位,朝夕祭祀,謊稱祭「灶君」。別人不察而仿傚之,漸漸成為習俗。
也有傳說從前有對張姓夫妻,家貧又遇荒年,妻子不得己改嫁富人為妾。富人於饑荒年賑災濟貧,交予其妾料理,開賑當天,前夫亦有來領飯食,還沒輪到他,飯已派完。第二天,其女人命從後面起先派發食物,一樣也是沒輪到他,飯亦已派完。第三天,女人決定從中間派發食物,結果仍未見到前夫,原來他餓了幾天,已餓死了。女人悲傷之際竟尋短見,自縊殉情。玉帝聞知,深憐這對夫婦,於是對張氏為「灶神」,夫妻同管人間煙火事。
  又有傳說,灶神的脾氣不太好,因此民間恐懼灶神生氣,就採取收買政策,極盡奉承,據俞正變的《癸已尖稿》中,說灶神就是火神,而且是一位貴族小姐,有三十六個侍女護著她,這位小姐平時愛穿淡黃色的衣服,發起脾氣來就穿大紅衣服了,她曾做過玉皇大帝的廚娘,奉令回來人間服務,所以她有一肚子的委屈,稍有不愉快就要發脾氣,因此民間怕她,便盡量奉承。
  亦有傳說,灶君姓張名隗字子郭,人頗英俊,貌若美女,但其性情怠惰,好逸惡勞,嗜食美味,又十分好色。原在天庭當司廚,因偷窺王母娘娘待婢之美色,以致煮焦佳餚,乃被乏下凡在人間當灶君。人間下廚者皆女人,可儘讓他看個夠也。
  而灶君塑像大多形貌端正忠厚,臉容較肥胖,臉色很紅。這是有許多好東西吃,及掌管「火」的緣故。
  藉由死亡的轉化,灶神得以從死前的窮人,死後變成為送財招福的財神。「灶」在中國的古代社會中,除了代表原始民族對於火的崇拜之外,其也象徵了一家的興衰及財富的多寡,故就順理成章成為民間祈求財富的一種神祇象徵。
  灶神之所以受人敬重,除了因掌管人們飲食,賜於生活上的便利外,灶神的職責,是玉皇上帝派遣到人間考察一家善惡之職的官。灶神左右隨侍兩神,一捧「善罐」、一捧「惡罐」,隨時將一家人的行為記錄保存於罐中,年終時總計之後再向玉皇上帝報告。十二月廿四日就是灶神離開人間,上天向玉皇上帝稟報一家人這一年來所做所為的日子,所以家家戶戶都要「送灶神」。
《敬灶全書》說,灶神「受一家香火,保一家康泰。察一家善惡,奏一家功過」,據說被灶神舉告者,大過則減壽三百天,小過也要折壽一百日。
  謝灶之期也分階層,關於何時謝灶,民間有所謂「官三」、「民四」、「鄧家五」,「官」指官紳權貴,習慣於年廿三謝灶。「民」指一般平民百姓,會在年廿四謝灶,「鄧家」即指水上人,會在年廿五舉行。但是民間百姓大部分會選擇年廿三謝灶,希望有貴氣,取其意頭。
  送灶神的供品一般都用一些又甜又黏的東西如糖瓜、湯圓、麥芽糖、豬血糕等,總之,用這些又黏又甜的東西,目的是要塞灶神的嘴巴,讓他回上天時多說些好話,所謂「吃甜甜,說好話」,「好話傳上天,壞話丟一邊」。另外,黏住灶神的嘴巴,讓他難開口說壞話。也有人用酒糟去塗灶君稱之為「醉司命」,意思是要把灶神弄醉,讓他醉眼昏花,頭腦不清,以使少打幾個小報告。因此,祭灶神象徵著祈求降福免災的意思。
  在祭灶君之時,擺齊供品,焚香祭拜,接著第一次進酒,此時要向灶君誠心禱告,完畢後再進行第二次進酒,進第三次酒之後,將舊有的灶君像撕下,連同甲馬及財帛一起焚燒,代表送灶君上天,儀式便順利完成。而焚燒一個用篾紮紙糊的馬,是作為灶神上天的坐騎,還要準備一點黃豆和乾草,作為灶神和馬長途跋涉所需的乾糧、草料。此外還要焚香、叩首,並在灶坑裡抓幾把稻草灰,平撒在灶前地面上,並喃喃叮嚀:「上天言好事,回宮降平安」之類的話,目的是祈禱灶王向玉皇上帝奏報這家一年來的種種善事,不要講壞話。
  送走神明後,可別忘了正月初四(一說除夕夜)把眾神接回來,此之謂「接灶」或「接神」。接灶神的儀式很簡單,只要在灶台上重新貼一張新的神禡,象徵灶神在天上作過客,又重新回來鎮守家中,監視善惡了。
    謝灶之日,按例不能早於十二月十四日。送行擇吉,大有學問。《易》曰,吉凶悔咎生乎動。在通勝宜忌欄看見「祭祀祈福」等日者,即可行之。又或日值天德、月德、三合、天喜等星,亦可。
謝灶祭品:
  琥珀財神香或檀香三枝(琥珀在燃燒時會發出極為香濃的松香味,供奉神靈最佳,據說香薰可傳至天庭)、燒酒三杯、紅燭二枝、紅茶三杯、筷子三對、碗三個、齋菜一碟、糖果八粒或一瓶麥芽糖、生果八個、片糖、燒肉(修佛者可免去此項,以戒殺生)、湯丸八粒(相傳灶君食湯丸後,會變得口齒不清,因此不可能在玉帝前作報告)、拜灶君金銀衣紙一份。
謝灶儀式:
  擺放祭品於灶君前,擺好供品及金銀衣紙(置於灶君前方);
  燃點紅燭拜三拜再插於燭台上;
  燃點琥珀財神香,檀香或長壽香,拜三拜插於香爐上;
  喃喃說些吉利話,合掌冥想謝「灶君」,誠心向其祈求所需的事情,
  如求健康長壽、生意興隆、財運亨通等吉利事情。
  在爐灶上洒少許糖,亦有擺顆湯丸代替;
  焚化金銀衣紙。
  平常可早晚上香,有些人夜晚才上香亦可。而灶君公最好供奉在廚房的南面,亦有既謂「東廚」即應坐東面。灶君是道家之神祇。供奉灶君,不能為了方便把灶君的神牌隨意擺放,應高過你才對,可得到保佑家宅飲食平安,身體健康。
Đông Trù Tư Mệnh Cửu Linh Nguyên Vương - Định Phước Thần Quân
  
Táo Thần nếu gọi đầy đủ là: - "Đông Trù Tư Mệnh Cửu Linh Nguyên Vương Định Phước Thần Quân", tục xưng "Táo Quân", hoặc xưng "Táo Quân Công", "Tư Mệnh Chân Quân", "Cửu Thiên Đông trù Yên Chủ "," Hộ Trạch Thiên Tôn "hoặc" Táo Vương ", miền BẮC gọi Ngài là" Táo Vương Gia "Người ở. Đài Loan tôn Ngài là một trong ba" Ân chủ ", là vị thần của nhà bếp. Ngọc Đế sắc phong cho Ngài là: "Ngọc Thanh Phụ Tướng Cửu Thiên Đông Trù Tư Mệnh Táo Quân Vương Chân" Lại có hiệu. "Đông Trù Tư Mệnh Định Phước Chân Quân" hoặc "Cửu Thiên Tư Hộ Mệnh Trạch Thiên Tôn". Đông trù là chỉ chung cho tất cả các nhà bếp.
* Thờ Táo Thần là một tập quán có từ xa xưa của nước ta (TQ) Nó có. Nguồn gốc rất sớm, từ đời nhà Thương trong dân gian đã thờ phượng rộng khắp Trọng sách Chu Lễ đã ghi tên Ngài Tử Lê. Ở Tòa dụ là Táo Thần rồi. Đến đời Tần, Hán thì được đưa vào làm một đối tượng trong Phụng thờ Gồm:. - Môn Thần (thần giữ cửa nhà), Tỉnh Thần (thần giếng), Xí Thần (thần nhà cầu) , Thần Trung Lưu (giữ nhà) và Táo Thần Năm vị. thần linh nay phụ trách việc giữ gìn sự bình an hạnh phúc cho một gia đình, thuộc về "thần gia đình" Cho nên., tại các đình Miếu không thờ Táo thần, nên không thấy Miếu đình nào có chỗ thờ Táo Thần cả.
* Đời Đông Hán, ông Khổng An Quốc trong quyển "Cháu mười ba đời Khổng Tử" có viết: - "Táo Thần có chức trách ghi chép công và tội của người trong nhà để tau lên thiên đình, Phụng thờ Ngài để có phước lành "Như vậy, nhiệm vụ của Táo Thần rất quan trọng, ngoài việc quản lý về bếp nực tức sự ăn uống để sống của con người., còn có thêm nhiệm vụ theo dõi việc thiện ác của con người nữa!
Đa số gia đình thường treo một tấm hình Ông Táo ngay trên vách bếp, hoặc một bài vị bằng gỗ viết "Đông Trù Tư Mệnh Định Phước Táo Quân Chi Thần Vị" hay "Định Phước táo Quân". Hai bên có hai câu liên : - Thượng thiên ngôn hảo sự - Hạ giới bảo bình an "(Lên trời tau việc tốt-Xuống hộ Phạm Bình an) Hình ảnh. Táo Thần tùy nơi mà vẽ khác nhau Thường thì vẽ hình hai vợ chồng gọi. là" Táo Vương Gia "(ông vua táo) và" Táo Vương Nai Nai "(mẹ táo) Lại có. những nơi chỉ họa một vị thôi, gọi là" Độc Tọa táo Vương "(một vua Táo ngồi).
* Ở nông thôn thuở xưa, nhà nào cũng có thờ Ông Táo, bởi vì "Dân lấy ăn làm trời" mà Trọng xã hội nông nghiệp., Có những nhà ba đời, bốn đời thậm chí năm đời cùng chung sống (ngũ đại đồng đường) Mỗi ngày có đến ba bữa cơm đều từ nhà bếp cung ứng., làm sao không giữ địa vị quan trọng cho được?
Vì thế, NGỌC HOÀNG ĐẠI ĐẾ phải cho Táo Thần hạ phẩm nhận nhiệm vụ "Quản lý việc trong nhà bếp nực" là đúng rồi!
Từ lúc Đạo giáo hưng thịnh, thì họ cho rằng Táo Thần ở trên Cửu Thiên giữ sổ sách xuất sanh của người con, nên tôn là "Thiên Tư Mệnh Cửu Chân Quân".
* Sinh nhật hàng năm của Tư Mệnh Táo Quân là ngày mùng ba tháng tám, dân gian có tục cúng Ngài bằng "mì chay và trà", đốt giấy tiền vàng bạc.
Táo Thần là vị nào Thân thế? Của Ngài có nhiều truyền thuyết rất mê li hấp dẫn. Khảo cứu trong sách các từ xưa đến nay, có ít nhất là bảy truyền thuyết về "Vua bếp" Có thuyết. Thì nói Táo Thần có tên là TÔ CÁT LỢI, thuyết nói là TRƯƠNG THIỆN tự TỬ QUACH. Còn trong sách "Dậu Dương Tạp Trở" thì nói: - "... ông tên là NGÔI, đẹp như con gái Hoặc là. ông họ Trương tên Thiện, tự Tử Quách, vợ tên là Khánh Kỳ, có khi gọi Ngài là Nhượng TỬ. Trọng ca dao dân gian có câu: --
"Thần Táo vương gia bon tính Trương-Nhất Uyển thanh thủy tam táo hương"
(ông Táo vốn là người họ Trương, một chén nước cúng ba hương cây)
* Có thuyết lại cho rằng, Ông Táo chính là Viêm Đế thuộc họ Thần Nông khi xưa, chết được Ngọc Đế phong làm Táo Thần Trọng sách. "Hoài Nam Tử" ghi "Viêm Đế giữ chức Hỏa Quân, chết làm Táo Thần" .
Có thuyết thì nói Ngài là TOẠI NHÂN, bởi vì xưa kia Tôi Nhân đã dạy người kéo cây lấy lửa.
Có thuyết nói Táo Quân là con trai của Chuyên húc đời Tam Hoàng Ngũ Đế. Sách "Chu Ký" viết: - "Chuyên húc có đứa con trai tên Lý, tự Chúc Dũng, được thờ làm Táo Thần".
* Lại có thuyết nói rằng Táo Thần vốn là một thiên thần, vì không làm tròn phận bon nên bị giáng xuống Phạm Trần, coi sóc việc bếp nực của mỗi nhà, lần lựa bận bỉu không thể trở về trời được.
Việc một người sau khi chết được trở thành "Thần" là một tiền lệ xưa nhất của văn hóa Trung Quốc. 
Chuyện chép rằng, ngày xưa có một người quá nghèo, đến nổi phải cho vợ con đi ở mượn, sau đó trở thành người ăn xin của vợ con ba bữa cơm hàng ngày Quá hổ. Thẹn nên ông ta nhảy vào lửa mà chết. Bà vợ chồng tưởng niệm bằng cách đặt một bài vị thờ ông ta ngay ở chỗ khuôn bếp, sớm chiều cúng kính. Có ai hỏi thì đáp là "thờ vua bếp" Người đời. bắt chước làm theo nên thành ra tập tục như ngày nay.
-Cũng có một truyền thuyết khác, thuở xưa có gia đình vợ chồng người họ Trương, vì nhà nghèo mà lại gặp năm mất mùa, bất đắc dĩ phải cho vợ cải giá (lấy chồng khác) thiep làm cho một người giàu có. Ông nhà giàu nay rất tốt bụng, thường hay tổ chức các buổi "tế bạn", giao cho các tì thiếp phụ trách Ngày đầu của. buổi chẩn tế ấy, người có mặt chồng cũ đến xin, nhưng rủi thay đến thứ tự của ông ta thì đã hết cơm.Ngày hôm sau bà vợ thay đổi cách phát cơm là từ người cuối phát tới, nhưng đến người chồng thì cũng hết cơm lại Qua ngày thứ ba., bà vợ định thay đổi cách phát là phát từ ở giữa trước, nhưng chẳng thấy người chồng đâu cả Bà vợ. đi tìm, mới hay là người chồng đã chết ngày hôm qua rồi Quá đau! xót, bà vợ liền tự ải theo Ngọc Đế biết chuyện,. thương cảm tình sâu nghĩa nặng của đôi vợ chồng nay, nên phong cho họ Trương làm "Táo Thần", cho vợ chồng cùng cai quản việc lửa khói của nhân gian.
* Cũng có truyền thuyết, Táo Thần có Tánh tình không bình thường, cho nên phải hết sức thờ Phụng Ngài mới không bị phạt quo Trọng "Quí Dĩ Tiêm cao" có nói rằng., Táo Thần là Thần Lửa, vốn là một vị tiểu thư quí tộc, có đến 36 người thị nữ theo hầu, bình thường thì cô chỉ mặc những quần áo màu nhạt rất nhiều, nhưng khi cô tức giận ai đó, thì lại mặc quần áo đồ chơi. Cô trước kia đã từng làm đầu bếp cho Ngọc Đế, Phùng lệnh cho Ngài xuống trần gian để phục vụ cho người con Vì thế., cô hay bất mãn dễ nổi giận, dân gian phải hết sức thờ Phụng để tránh sự nổi cơn thịnh nộ của cô.
* Lại có truyền thuyết, Táo Quân họ Trương tên Ngòi, tự Tử Quách, dáng người tuấn anh, dung mạo như mỹ nữ, nhưng lại có tính lười biếng, hay tìm chỗ trốn lánh nghỉ ngơi ăn thì phải có món. Ngon, lại rất hiếu sắc vốn là đầu bếp của thiên đình,. Một hôm nấu cho Tây Vương Mẫu đãi tiệc, vì cứ mê ngắm nhìn sắc đẹp của những tiên nữ thị ty của Vương Mẫu nên để cháy mất món ăn, bị phạt giáng xuống trần gian làm Táo Quân, đầu bếp của trần gian toàn là đàn bà con gái, tha hồ cho Ngài nhìn! 


* Đại đa số hình tượng Táo Quân hậu đều rất trung đoan chính, mặt mày để mập, có màu đồ chơi Điều đó. Ngầm ý nói rằng Ngài thích ăn nhiều và coi về "lửa" nên mới như thế.

* Táo Thần được phong chức sau khi chết, lúc trước rất nghèo khổ, sau thành một vị thần tài hỗ trợ việc "tống tài chiêu phước" (đưa tiền góp phước).

Bếp ăn, từ ngàn xưa đã được người cổ đại sùng bái, sau trở thành biểu trưng của sự no ấm thịnh vượng của mỗi gia đình, là đà phát triển tất yếu của con người Việc cầu. Táo Quân ban cho phước lộc cũng là điều dễ hiểu thôi!

* Sở dĩ Táo Thần nhân gian được kính trọng vì là, ngoài bon phận cung cấp thức ăn để nuôi sống con người, Ngài còn có Chưc trách theo dõi sinh hoạt tốt xấu của người trong nhà nữa Thế nên., Ngài có hai vị phụ tá, một vị là "Thiện Quán" (xem xét việc tốt), một vị là "Ác Quán" (xem xét việc xấu) của con người để ghi chép lại. cuối năm tổng kết cho Táo Quân về trình tấu với NGỌC HOÀNG ĐẠI ĐẾ Ngày hai mươi bốn tháng chạp. (12) thì Táo Thần sẽ lia thế gian trở về thiên đình để tau trình kết quả của mỗi nhà trong năm đó Cho nên., dân gian có tục "Đưa Ông Táo" vào chiều ngày 23 tháng chạp.
* Trọng sách "Kính Táo Toàn Thư" nói, "Táo Thần hưởng nhang khói của một nhà, giữ gìn sức khỏe cho người trong gia đình, theo dõi việc thiện ác của nhà đó, tàu trình công hay tội của nhà đó" ( thụ nhất gia hương hỏa, bảo nhất gia khang thái, sát nhất gia thiện ác, tấu nhất gia công quá) Theo thuyết nói rằng,. nếu bị Táo Thần cử tội lên thì HOÀNG NGỌC ĐẠI ĐẾ giảm thọ cho người đó, nếu nặng thì bị giảm thọ ba trăm ngày, nhẹ thì giảm thọ một trăm ngày. 

* Việc cúng tiễn Táo Thần dựa vào qui tắc: "Quan tam, tứ dân, Đặng ngũ gia".

Quân là chỉ cho những nhà quan chức quyền quí, tập quán cúng tiễn vào ngày 23. 

Dân là chỉ cho bạn Tánh bình thường, cúng tiễn ngày 24.

"Đặng gia" là chỉ cho giới thượng lưu cao cấp, cúng tiễn ngày 25.
Nhưng thường trong dân gian lại dùng 23 ngày để tiễn cúng, là vì hy vọng "lấy hơi quan" để nhà mình được phát đạt.
-Phẩm vật để cúng tế Thần Táo thường là những thức vừa ngọt vừa deo như là: - dưa hấu, kẹo mạch nha, kẹo kéo, bánh da lợn ... Dụng ý là để cho thức ăn còn dính vào miệng của ông Táo, khi Thần Táo về trời chỉ tau những điều tốt lành "ngọt ngào" của người nhà thôi! Thế nên có câu: --
"Ngát Điềm Điềm-Thuyết hảo thoại" (ăn ngọt ngọt, nói việc tốt)
và câu: - "Hảo thoại truyền thượng thiên-Hoài thoại đâu nhất biên" (Nói tốt trình lên trời, việc xấu tránh qua bên) Ngoài ra., cũng để "trạm miệng" ông Táo, người ta cũng thường cho ông uống một loại rượu đặc sản, dùng riêng cúng ông Táo, gọi là "Túy Tư Mệnh" (ông Táo nói) Mục đích. là cho ông Táo nói mem, quên đầu quên đuôi, chẳng nhớ gì mà tau trình! Do đó , cúng tế Táo Thần có ý nghĩa là "cầu phước tránh họa" vậy.
* Khi cúng tiễn Táo Quân, Don bày phẩm vật ra, đốt hương để cúng, châm rượu lần thứ nhất, khăn vải cầu xin điều gì, tiếp theo châm rượu lần thứ hai, rồi lần thứ ba Xong,. Đi tấm tượng Táo quân cũ xuống, kèm với hình con ngựa và giấy tiền vàng bạc đốt chung, hoàn thành lễ tiễn đưa Táo Quân về trời Cần nhớ là vì đốt con ngựa. cho Táo Quân coi, thì phải nhớ kèm theo cỏ khô và đậu nành để làm thức ăn cho ngựa. Như vậy thì Táo Thần và ngựa đều có đầy đủ lương thực và thực phẩm cho cả hai, đủ sức đi về trời Ngoài ra., cần nhớ khi đốt hình tượng ở ngoài trời xong rồi, phải lấy nhặt ít tro của đặt vào bình, mang đến trước bàn thờ ông Táo van vải: - "Thượng thiên ngôn hảo sự - Hồi cung bình giáng một" (lên trời tau việc tốt-trở về hộ bình an), đại khái là những vải lời như thế, ý cầu xin Ngài đừng tau việc xấu và khi trở về phù hộ độ trì cho toàn gia đình được bình an may mắn, tránh khỏi những việc hay không cho gia đình mình.
* Sau lễ tiễn đưa ông Táo rồi, đến ngày mùng bốn tháng Giêng phải nhớ làm lễ rước Ngài về (Có nơi cúng vào. Đêm giao thừa) gọi là lễ "Tiếp Táo" hay "Tiếp Thần" (đón thần Táo). Lễ nay rất đơn giản, treo hình tượng mới của Táo Quân và hình con ngựa mới, tượng trưng là Ngài đã trở về đến nhà, trấn thủ trong gia đình để tiếp tục phù hộ và giám sát việc thiện ác.
* Việc đưa tiễn Ông Táo thì không nên làm trước ngày 14 tháng chạp, chọn được ngày tốt theo lịch Thông Thắng (ngày nào có ghi nên: - tế lễ, cầu phước là được Hoặc là. Chọn ngày có Thiên đức, Nguyệt đức , Tam hợp, Thiên hỉ ...)
* PHẨM VẬT CUNG TẾ: - Gồm có: --
- 3 cây nhang trầm hương hoặc Phách hổ (loại nhang nay có mùi thơm đậm, cúng thần rất tốt, truyền thuyết nói rằng mùi thơm của nó có thể bay lên thấu trời)
- 3 chung rượu hâm nóng (vì trời lạnh)
- 2 cây cây đèn đỏ
- 3 chung hồng trà 
- 3 đôi đũa
- 3 cái chén
- 1 dĩa rau 
- 8 miếng mứt hoặc một bình mạch nha.
- 8 đĩa trái cây hay đường miếng (đường phương)
- 1 khổ thịt luộc (nếu là Phật tử thì miễn cúng thịt, giới sát)
- 8 miếng xôi vị (thang hoàn bánh bao =?) (Tương truyền khi ông Táo ăn xôi vị thì tiếng nói không còn trong trẻo, nên Ngài ngại không dám nói nhiều để tâu trình Ngọc Hoàng)
- Áo mão Táo Quân, giấy tiền vàng bạc, khối giấy vàng ...
* Nghi thức cúng: --
- Bay phẩm vật trước bàn thờ Táo Quân.
- Đốt đèn, xử lý ba xử lý, cảm đèn lên bàn.
- Đốt nhang, xử lý ba xử lý cắm lên Lư Hương
-qui xuống chấp tay lên ngực, miệng khan vải ba ý: - cảm tạ ơn Ngài phù hộ suốt năm ---- Kính tiễn Ngài về trời (đừng tau việc xấu) --- Khi trở về xin phù hộ sức khỏe dồi dao, công việc làm ăn thuận lợi vv ...
- Ở chỗ Lư Hương có đặt miếng đường hoặc miếng nhỏ xôi vị
- Đốt áo mạo và giấy tiền vàng bạc trên như ...
* Việc thắp hương cho ông Táo thường thì vào hai lần sáng chiều, có nơi chỉ thắp vào buổi chiều tối.
-Chỗ thờ Ông Táo tốt nhất là đặt vào vách tường phía Nam của nhà bếp Có chỗ. Nói là "đông trù" nên đặt ở vách tường phía Đông.
-Táo Quân là vị thần gần gũi và rất quan trọng trong gia đình, cần phải nghiêm chỉnh Phụng thờ, cúng bái tâm thành, chứ không nên Xue xoa bắt chước theo người cho có lệ. Nhất là đứng quá dễ dai mua đại tấm bài vị thờ Táo Quân rồi đặt chỗ nào tùy thích thì không được.
-Bàn thờ Táo Quân phải ở chỗ khang trang, sạch sẻ, cao hơn đầu mình. Cung kính lễ bái theo ý "kỉnh thần như thần tại" thì Ngài Định Phước Táo Quân mới phù hộ độ trì cho bản thân và gia đình được bình an khỏe mạnh, tăng phước thọ lâu dài.

* Nhược THỦY dịch
(từ http://www.fushantang.com)

17. PHƯỚC ĐỨC CHÍNH THẦN .

Chúa - (Trái đất Chúa).
Trái đất Chúa thánh bảo trợ của đất, tên chính thức là "thượng đế", người dân thường được biết đến như là một Tu Hou, thần, công xã hội, Bác, đất, linh vật, vv trên các đường phố, ngôi đền bắt đầu với "thần" kính cẩn.
Trung Quốc kể từ thời cổ đại, được thành lập vào nông nghiệp ở những người nói chung rất chú trọng đến đất đai mà đất có thể trồng những loại ngũ cốc, với hạt để tồn tại, và do đó đất nhờ Hoài Chang Nian, tự nhiên, để sản xuất một tâm lý sùng bái đã tạo ra một vùng đất của Thiên Chúa, các thần cho đất như một mảnh. Chu triều đến 25 là một xã hội, và pháp luật về xã hội đã không Tonari vô địch, vô địch xã hội, pháp luật về sau khi tôn thờ các vị thần là Thiên Chúa Trái đất, mỗi cơ quan phải ban hành một bàn thờ của cộng đồng dành cho đất của Thiên Chúa, cầu nguyện cho thu hoạch tốt. Houtu là báo cáo phụ trách đất đai tại chín tiểu bang Tổng cục của Thiên Chúa, trong khi thần đất được quy cho một nơi thuộc Houtu đất thần, bất kỳ đời đạo đức, cái chết đủ điều kiện để áp dụng cho Ðức Chúa Trời đất. Vì vậy, Thiên Chúa cũng được gọi là thần đất. Việc giải quyết cổ xưa gọi là "Xã hội", do đó được gọi là đất của Thiên Chúa như là "cơ quan công cộng" và bắt đầu một trừu tượng hơn hoàn toàn, và sau này trở thành nhân cách, và hình thành một cộng đồng của mẹ vợ chồng công xã hội,, cũng gọi là "Trái đất Thiên Chúa", "Tu Depo." Là thuyền, đạo đức thần. Trái đất thần của tất cả các vị thần được nêu trong tỷ lệ của một thần cao nhất.
Thiên Chúa của trời đất trong thời cổ đại của các vị vua hay chức địa phương cho các cấp nghi thức, được gọi là lễ hội mùa xuân và mùa thu, mọi người có thể tư nhân không được tôn thờ, những người cổ xưa người đọc về lòng biết ơn đất Changhuai cho thần đất hy sinh, nó phát triển một cách hiến tế để phân biệt nó với Trái Đất chính thức của Chúa tể của những lễ hội mùa xuân và mùa thu, như vậy là không xúc phạm Tianwei. Trung Quốc là một nước nông nghiệp, nông nghiệp có một mối quan hệ tốt với mùa giải, các Ancients trong thời gian xuống giống, lễ hội sẽ được "Trái đất Thiên Chúa" để cầu nguyện cho thu hoạch tốt, nhưng cũng tại thời điểm lễ hội thu hoạch "Trái đất Thiên Chúa", các báo cáo thu hoạch để cảm ơn đất " công chúng, "các cựu được gọi là" Mùa xuân Prayer ", được gọi là" Mùa thu. "
Người cổ đại trong "Mùa thu" đến "Trái đất Thiên Chúa" để cầu nguyện cho phước lành phước lành xuống Paul, 15 tháng 8, chính xác khi thu hoạch ngũ cốc ngày này, người dân sẽ được tư nhân hy sinh, "Trái đất Thiên Chúa" báo cáo thu hoạch, ngày hôm nay " Mid-Autumn Festival "có lẽ là" Mùa thu "và di tích và lợi ích thế hệ tương lai thông qua những điều tinh túy của các dần dần lớn lên.
Đất của các vị thần thờ trước nhà Minh Thắng, nhờ có khuyến mãi, theo "Man of Langya bản sao" hồ sơ, hoàng đế Thái Tổ sinh ra một trái đất nhỏ Thiên Chúa trong đền thờ, do đó, số lượng nhiều đặc biệt-Ming tei miu, sau hơn Xiangyanchengxi , tei miu về phong cách phổ biến có thể được nhìn thấy từ Thiên Chúa Trái Đất Thiên Chúa của đất của các ngành dịch vụ chức năng, các chung chung là chủ yếu, mái tóc bạc trắng để là người lớn tuổi, người đã tạo thành một thanh đi bộ nếu Shouzhu một người bảo vệ về nhiệm vụ, đang nắm giữ một phôi vàng hoặc một người wishful Thiên Chúa là đất của Wealth. Nếu một số khu vực trường học cao học giả vô địch (nay là thị trưởng, quận trưởng) Trái đất của Thiên Chúa sẽ phát triển hơn nữa, đầu có thể được thêm mặc mũ chính thức.
Trong khu vực tư nhân, ngoài Ðức Chúa Trời đất như Thiên Chúa, nhưng cũng coi là God of Wealth và linh vật, bởi vì người dân tin rằng "bạn có đất, bạn có sự giàu có" khái niệm, do đó, Ðức Chúa Trời Trái đất đã được coi là thánh bảo trợ của thương nhân. Ông được nói là cũng làm cho thu hoạch tốt và đến thị trấn ma, do đó, nhiều người đưa đón Ðức Chúa Trời của Trái Đất vào trong nhà và tôn thờ. Gia đình trung bình trong số năm trường có phải thờ phượng Thiên Chúa trong Đức Chúa Trời Trái Đất, ngôi nhà của chúng tôi đã không thờ phượng Thiên Chúa Trái đất, mà còn hai ngày mỗi tháng, 16, nhà nằm ở mặt trước của bảng hương, candle, dịch vụ thờ phượng. Tuy nhiên, hầu hết nông dân đều dựa trên mặt trăng mới hàng tháng, tìm hai ngày, có nghĩa là, những người bắt đầu và 15 Trái đất thờ phượng Thiên Chúa.   
Trái đất của Thiên Chúa tượng thường mặc một hat tiền, brim đến hai loại vải được võng vai, khuôn mặt tròn và đầy đủ, và hai vi cái nhìn xiên, trắng tóc và bộ râu trắng, mỉm cười, loại amiable, và cơ thể ngồi thẳng lưng ghế, tay phải của ông điều hành Ruyi hoặc mía thực thi, tay trái của ông đang nắm giữ vàng phôi, vai vi Song, rất dài hồ quang đặc biệt rõ trong dạ dày, chân tách ra từ sag tự nhiên, mãi mãi trong tâm trí của người dân với các phước lành "", "đạo đức" đồng nghĩa với việc người dân có thể tin tưởng ý nghĩa của hy vọng.
Truyền thuyết của nhiều người trên trái đất Thiên Chúa, một trong đó là: thần tên là tên Trương Ford, Chu Vũ Vương được sinh ra trong 02 tháng 2 năm, đưa lên minh Shiko; 36 tuổi, các tòa án Shuiguan tổng số cán bộ, thẩm phán toàn vẹn, đau khổ, từ bi của người dân, làm nhiều tổ chức từ thiện. Vua Mu Zhi Chu ba năm qua đời ở tuổi 10 tuổi. Dường như nhau sau cái chết của ba ngày, có một gia đình nghèo của bốn thành đá Đà Shiwei được gìn giữ, không lâu sau đó, từ nghèo đến sự giàu có, nhân dân tin tưởng vào thần thánh phước lành, là một liên doanh, và đền thờ金身nhựa, do đó, người kinh doanh thường được thờ phượng cái. Cũng cho rằng, trong cái chết của ông, đã thành công bằng cách trên và chéo thấp-Thủy Quan Trịnh, không có gì không muốn, Minbukanming.
** Tại thời điểm này, mọi người suy nghĩ của Trương Fude cho lợi ích chính trị, ám ảnh, do đó, đền thờ, nào là tên của tôn trọng "thượng đế".
Một truyền thuyết khác: Dr Thương và Chu triều đại là một công chức trong nước đặt tên là Trương của Matilda tên. Con gái trẻ của bác sĩ vì cha ở nhà suy nghĩ lo âu, để được đi kèm với một công chức để đăng bài mới của mình bằng cách Zhang đã gặp pro-, nhưng khoảng cách tham gia, nửa ngày, tuyết rơi xuống, một cô bé gần như đóng băng để đến cái chết, may mắn thay quần áo trẻ em cứu Trương công chức nhà chủ chính mình và họ đã được làm lạnh đến chết. Yi đầy tớ của cái chết, đột nhiên nổi lên trong không khí, "Nantian Gate Thành phố Daisen Ford Thiên Chúa" tám ký tự, khi con người được sự khác nhau, nhiều người tin rằng các bộ phận của Thiên Chúa, cho ý nghĩa chức danh công chức, bác sĩ cũng tỏ lòng biết ơn đối với công chức Taientaide Zhang, Limiaoyisi. Houtu số quà cho Chu Vũ Chu, khi nào, vì thế trái đất Đức Chúa Trời cũng được gọi là thần.
Tần Thủy Hoàng cũng có truyền thuyết về bạo ngược, Trịnh Trung Quốc xây dựng Vạn, Meng Jiangnu Han Ji Lạng chồng bằng tiền của, không may, đã chết dưới thành phố. Xun Fu Meng Jiangnu một lần trong khóc xuống Vạn, tiếp xúc nhiều xương của người chết, không được công nhận. Khi một người đàn ông nói: Các thả vợ của xương máu của người chết, nếu xương của người chết phải được người chồng blood-stained xương. Và nó không thể tìm thấy một cú sốc, nếu tìm sẵn sàng tuân thủ lăng mộ của nó. Meng Jiangnu máu để tìm kiếm, cuối cùng đã có chồng của xương, trong khi ông già giữ ngôi mộ người chồng của họ, đây là nguồn gốc của truyền thuyết Houtu.
"Sách Lễ ký tự nông thôn ‧": "gia đình là cơ quan chính trong phiếu và đất nước" (trong phiếu mà trái đất thần).
"Lữ Shi Chun Qiu ‧ Meng-Đồng ý": "cũng là ... ... trên cắt lớn, Temple Gate tại xã và Lữ, Tề đáp ứng các tổ tiên của năm" (5 Ki: Gỗ là câu nói của ông Núi Si hộ gia đình, tôn thờ lửa bếp của họ là một cháy nghiêm trọng, trái đất là Houtu phiếu thờ phượng của họ: Houtu cho Câu lạc bộ, thờ phượng của Kim Jong-cửa mat đóng cửa, nước giếng Xuanming thờ của nó).
"Bạch Hổ đạo đức" đi: "người từ cổ đại hoàng đế xuống thường, Li Chieh-te phong tho Câu lạc bộ, để cầu nguyện báo rằng sức mạnh, họ tôn thờ các thần Yue Club, Sishen của của Yue Yi Xã hội" Bạn Vân: "Trong thế giới đang tìm kiếm khen thưởng, quyền lực, người dân của đất không phải là không pháp luật, không thung lũng không ăn, do đó, phong tho li cộng đồng, hiển thị ở đó là một tài sản của nó. " "Câu lạc bộ, cũng là thần của đất" Sau khi đất là do thần này, trái đất thần..
"Miraculous Mã, thần của Sở nhận xét chung ‧ thuyền" Cloud: "Xianru đến thần của lễ hội cộng đồng trái đất năm, năm đất bằng cách: 1 Yue-rừng núi, thứ hai là Kawasawa, thứ ba là đồi núi, Si Yue mộ Yan, Wu Yue gốc xi. Minh Nguyệt cơ quan ai cũng là tên của đất: nơi trái đất nằm, tất cả có thể phụ thuộc vào, vì vậy họ cũng venerate ", do đó, cả hai vị thần đất nằm ở đó, lớn như một đất nước nhỏ đến địa phương, không phân biệt của hệ thống phân cấp, ở khắp mọi nơi , khiếm nhã nói: "Tao Dento Trái đất Thiên Chúa" là một biệt hiệu cho thượng đế của ấm, trải đầu tiên phong để nhập Đài Loan đất hoang đất khai hoang, con người và ngày của cuộc thi, Piper đường Lanlv, Sri Lanka là một đất, như là Thiên Chúa Trái đất như consequent bất cứ khi nào và bất cứ nơi nào sự bảo vệ của Thiên Chúa.
"Filial Jingwei" cho biết: "Xã hội, đất Keiya. Không tôn trọng chiều rộng đất, do đó, đóng dấu cơ quan đất đai, để báo cáo sức mạnh của nó."
"Xuân Thu Tả truyện" đi: "Long câu được làm việc với Thầy nói, Tả truyện Xu, neng-Ping chín vùng lãnh thổ, để Houtu, do đó, có nhãn trên thờ tự công cộng cho cộng đồng."
"Sách Lễ. Kingship, "tuyên bố rằng:" Đế quốc Xã hội cạnh đang đứng sau quầy bar, ít hoàng tử và Xã hội cạnh vững chắc "". Tính xả giao Li Wang Club, Câu lạc bộ, Houtu cũng có, để thờ người Yan. ", Và rau," Hou Tự, thần của nhân dân. "
Trái đất Thiên Chúa cho các thánh bảo trợ địa phương của cộng đồng làng, quản lý của một mặt đất, rất nhiều, vì vậy nó được sáng lập Jhuangwei Trái đất của Thiên Chúa nói với các hướng dẫn từ bàn thờ ở khắp mọi nơi và của mọi người. Doanh nghiệp, nông dân được gìn giữ hơn mộ đạo. Trái đất Chúa từ mặt đất và Thiên Chúa thành người đàn ông của Thiên Chúa, cho thấy người dân Trung Quốc "Thiên Đàng và Man" của đa thần khái niệm, rất cao, bao gồm và quyến rũ. Mặc dù dưới hình thức xã hội ngày nay đã được cải thiện đáng kể, 100 công, thịnh vượng và ổn định cuộc sống chung, các cửa hàng, nhà máy, hoặc gia đình trung bình vẫn còn tin vào "Trái Đất Thiên Chúa", là "Trái đất Thiên Chúa" như là linh vật, Thiên Chúa của Sự giàu có, hàng năm các Lunar New Year đầu vào tháng Hai trên 2 ( Chun-Chí) và Ngày 15 tháng 8 (mùa thu) được xử lý nhờ Trái đất Thiên Chúa, cho Tạ ơn, trái tim của đất không bao giờ chấm dứt.
Là ngày sinh nhật của thần hai ngày kể từ ngày Tết Nguyên đán vào tháng Hai.
Tiger:
Không có ngôi đền đặc biệt cho Tiger Temple, Chúa chỉ có Chúa với Hồng Phong, Tiger của vị thần chính là hai: một cho Thiên Chúa Trái Đất, mặt khác cho Chúa Bao Sheng.
Truyền thuyết dân gian, Hổ là Thiên Chúa của Trái Đất dưới, những con hổ thường làm theo Thiên Chúa Trái Đất, theo lệnh của Đức Chúa Trời Trái đất để hành động, do đó, có những đền thờ Thiên Chúa trái đất, nói chung là dành riêng cho Thiên Chúa dưới bảng các, Tiger, được sử dụng riêng cho Trái đất Chúa cưỡi Tiger. Kitô hữu tin rằng Zhangzhetaizui hổ có thể tòn ten từ kho báu, do đó, sử dụng rộng rãi của công dân được gìn giữ. Trong đó, nhiều con bạc tin vào sâu, cũng như ngành công nghiệp nhà hát cũng rất tôn trọng.
Tiger đền nhưng thường không cho Thiên Chúa với Chúa để đi xe, nhưng khi canh gác thần được gìn giữ trong ngôi đền này, bởi vì nó đã bị trục xuất Pandora bệnh dịch hạch, các quỷ, và chức năng bảo vệ ngôi đền. Cũng theo truyền thuyết, Tiger có thể chữa trị trẻ em bị quai bị, khi trẻ em bị quai bị, được sử dụng giấy vàng sờ cằm của hổ, và sau đó sử dụng giấy vàng và gắn liền với các trẻ em bị ảnh hưởng của phần, sớm lành bệnh sưng. 

Phước Đức Chính Thần - (Thổ Địa Công)

Thổ Địa là vị thần hộ thủ về đất đai nhà ở. Danh xưng chính thức của Ngài là "Phước Đức Chính Thần" Trọng dân. Gian còn xưng là "Hậu Thổ", "Xã Thần", "Công Xã", "Bá công "," Thổ Địa "hoặc" Phúc Thần ". Ở các nơi thờ Phụng ngoài trời hay Miếu Vũ thì tôn xưng là" Phước Đức Chính Thần ". 
* Đất nước chúng ta (TQ) từ xưa lấy nông nghiệp làm gốc, cho nên trăm họ đều coi trọng đất đai, vì có đất mới có thể sản xuất ra ngũ cốc để ăn sống mà Vì thế., Đối với đất đai có sự biết ơn rất lớn, từ đó, sinh ra tâm lý sùng bái và sáng tạo ra một vị thần đất để thờ Thổ Địa Công Phụng hiện. hữu là như vậy.
* Đời nhà Châu, cứ 25 nhà thì gọi là một xã. Mà đã lập ra xã, thì hàm nghĩa là đã có "đất". Thế nên sau khi thành lập xã, thờ vị thần đất gọi là "Thổ Địa Công". Mỗi xã lập ra một cái "đàn" để cúng Thổ Địa, cầu cho trúng mùa no ấm.
* Theo truyền thuyết thì Thần Hậu Thổ là vị chưởng quản hết tất cả đất đai chung cả nước, vậy Thổ Địa Công là vị coi sóc vùng đất nhỏ của địa phương nào đó. Phạm người sống mà lúc có công đức với vùng đất nào đó, thì khi chết được phong làm Thần Thổ Địa Sở dĩ. Thổ Địa được tôn xưng là "Phước Đức Chính Thần" là vì lúc xưa, các tụ lạc gọi là "Xã" và thần Thổ Địa gọi là "Công Xã". Lúc mới bắt đầu thờ thì còn rất là trừu tượng, về sau mới nhân cách hóa bằng hình ảnh hai vợ chồng, gọi là Xã Công và Xã Mẫu, cũng gọi là "Thổ Địa Công" và "Thổ Địa Bà" Đó là. vị thần tượng trưng cho đạo nghĩa của đất nước Vì thế., Thổ Địa là vị thần đứng hàng đầu trong các thần được thờ cúng.
* Ngày xưa, việc cúng tế trời đất chỉ dành riêng cho vua chúa mới được cúng, gọi là "Xuân Thu nhị tế" (cúng vào hai mùa Xuân Thu). Do đó, dân gian mới tạo ra hình tượng Thổ Địa Công để nói lên sự biết ơn đối với đất đai trồng trọt mà khỏi phạm vào cấm luật của vua quan. 
Đất nước ta (TQ) theo nông nghiệp là chính, nên trước khi vào vụ trồng cấy, cúng vải Thổ Địa phù hộ cho trúng mùa, đến lúc thu hoạch thì cúng Thổ Địa để tạ ơn được mùa Lần đầu. Cúng gọi là " Xuân kỳ ", lần sau cúng gọi là" Thu báo ".
-Ngày xưa, lễ "Thu báo" thường là vào ngày rằm tháng tám, tức là lúc đã thu hoạch xong mùa vụ, vừa trúng mùa cúng tạ ơn, vừa cầu xin phước lộc với Ngài "Thổ Địa Công" Có lẽ đây. là nguồn gốc của Tết Trung Thu ngày nay vậy.
* Việc sùng bái Thổ Địa phát triển mạnh vào thời Minh Thái Tổ Theo "Lạng Nha Mạn Sao" nói rằng, Minh Thái Tổ sinh ra đời. Trong một cái Miếu Thổ Địa, cho nên thời nhà Minh, số lượng Miếu Thổ Địa tăng rất nhiều, không nơi nào là chẳng có.
* Việc tạo ra hình tượng Thổ Địa Công cũng nói lên được những nét đặc thù về chức trách của Ngài. Đó là một ông già râu tóc bạc trắng, tay cầm gậy tượng trưng cho sự gìn giữ đất, một khối cầm tay hoặc vàng ngọc như ý, là nói đây là Thần Tài của vùng đất Nếu nơi. nào có được những người đỗ đạt trạng nguyên, tiến sĩ (ngày nay là hương trưởng, huyện trưởng) thì Thổ Địa nơi đây có thêm chiếc "mạo quan" .
* Trong dân gian, ngoài việc thờ Thổ Địa Công thần làm đất, còn thờ thêm Tài Thần và Phúc Thần, vì dân gian tin rằng, ông "có đất là có tiền", do đó, Thổ Địa Công được các thương gia tôn làm "thần hộ thủ".
Truyền thuyết nói rằng, Ngài ngoài chức trách giúp cho nông dân trúng mùa, còn thêm chức năng trấn Quỉ yếm thần, giải trừ ma xua đuổi ác Vì thế., Dân gian hay đến Miếu để thỉnh Ngài về nhà trừ tà ma yêu quái về sau mới phát triển dần đến việc đều có mỗi nhà thờ. "Ngũ Thần" trong đó có Thổ Địa Công Còn nhà. nào không thờ Thổ Địa thì mỗi tháng vào ngày mùng hai và mười sáu. Bay hương án ra trước cửa cúng vải Thổ Địa Công, từ đó hình thành tập quán cúng Thổ Địa vào hai ngày sau ngày sóc (mùng 1) và rằm (ngày vọng ngày) (tức là ngày mùng 2 và ngày 16) (* Ngày nay trở thành cúng cô hồn chiến sĩ-ND)
* Hình tượng thờ Thổ Địa thường là một vị đầu đội Mao, hai bên có hai mạo tua phủ xuống đến vai Mặt vuông mà đầy đặn,. Hai mắt hơi hip, tóc bạc râu dài bạc, dáng dập hiền hòa dễ thương. Mình ngồi ghế "thái sư", tay phải cầm ngọc như ý hoặc cầm trường, tay trái nắm "khối vàng", hai vai là đầu và đuôi rồng thêu trên áo lộ ra, bụng để nổi lên rất đẹp, hai chân xuống theo Bường thế tự nhiên. Trọng ý tưởng của dân gian hai âm "phúc" (bụng) và "phúc" (trong phúc đức) là giống nhau, cho nên người ta dùng hình tượng "để bụng" để nói lên sự "được phúc lớn . "
* Truyền thuyết về Thổ Địa Công rất nhiều: --
* Phước Đức Chính Thần họ Trương tên Phước Đức, sanh vào ngày mùng hai tháng hai đời Chu Vũ Vương năm thứ hai. Từ nhỏ, tỏ ra thông minh và rất hiếu thảo. Đến năm 36 tuổi, làm quan thâu thuế của Triều đình Ông rất. liêm chính, thương xót bạn Tánh khổ sở, nên đã xin giảm tau nhiều hạng mục thuế vụ, dân chúng rất sùng kính Đến năm. thứ ba đời Chu Mục Vương thì từ trần, thọ một trăm lẻ hai tuổi. Chết đã ba ngày mà mặt không đổi sắc, có một nhà nghèo kia đem bốn tảng đá lớn thành ngôi nhà xây bằng đá để thờ ông Phụng Chẳng bao lâu sau., nhà nghèo kia trở nên giàu có, mọi người đều tin là làm thần ân hộ trì, nên chung lại thành mà xây Miếu Thờ, Lạy thân kim lễ Ngài Những người buôn bán thường đến cúng bái, được Ngài gia hộ nhiều may mắn.. thuế thâu Vị quan thay Ngài rất tham lam, bóc lột nhân dân thậm tệ, ai nấy rất oán giận. Do đó, người ta tưởng nhớ đến lòng tốt của Trương Phước Đức thêm nhiều, và Miếu thờ của Ngài trở thành Miếu Thờ "Phước Đức Chính Thần".
* Lại có một truyền thuyết khác, vào đời Thương, Chu, vị quan thượng đại phu ở Triều đình, trong nhà có một tên đây tớ họ tên Trương Minh Đức. Người con gái nhỏ của quan đại phụ nhớ cha, nhờ người đây tớ họ Trương, sáng nay đi thăm cha Nhưng trên đường xa,. ngày nọ bổng trời đổ tuyết xuống rất nhiều, đứa con gái nhỏ sắp công chết, nhưng nhờ họ Trương xả thân lấy hết quần áo ủ ấm cho bé gái thoát chết, còn bản thân anh ta thì bị chết vì lạnh lúc quay trở về nhà Khi người nghĩa bộc vừa chết., trên không trung bổng tám chữ hiện ra "Nam Thiên Môn Đại Tiên Phước Đức Thần". Mọi người lấy làm kinh dị, cho rằng thiên đình đã phong chức cho người nghĩa bộc họ Trương Còn vị quan. đại phu cảm niệm ơn đức cứu mạng con mình, dã cho xây Miếu Thờ Đến đời. Chu Vũ Vương được người đời tặng là "Hậu Thổ", cho nên Thổ Địa Công mới có danh hiệu "Phước Đức Chính Thần".  
* Cũng có truyền thuyết nữa là, vua Tần Thủy Hoàng bạo ngược, bắt dân xây dựng Vạn Lý Trường Thành, người chồng của nàng Mạnh Khương tên Hàn Kỷ Lang cũng bị bắt đi làm xâu (sưu), chẳng có thể bị chết dưới thành Nàng Mạnh. Khương chồng đi tìm xác nhưng không gặp, liền khóc đến nổi lật cả tường thành lên, hiện ra vô số bộ xương người, không có cách nào biết được xương của ai. Có một ông lão xuất hiện bảo: - " Trích máu của người vợ nhỏ vào xương, nếu xương nào hút máu cực nhanh, thì đó là xương của chồng Nếu tìm. được xương của chồng cô rồi, tôi nguyện làm người giữ mộ "Nàng Mạnh. Khương nghe theo, quả nhiên nhận ra hài cốt của chồng, cùng ông lão đem chôn cất ôn giữ lời hứa., mãi ở nơi đó giữ mộ đến cuối đời. Từ đó có truyền thuyết về "hậu thổ" là vì thế.
* Trọng sách "Lễ Ký-Giao Đặc Tính" có ghi: - "Người gia chủ là" trung lưu ", tức là người đứng đầu của" xã "(làng)" (Thần Trung Lưu tức là Thổ Thần).
* Sách "Lã Thị Xuân Thu-Mạnh Đông Ký" chép: - "nay là tháng tốt, từ công xã ấp xóm đến, hưởng" ngũ kỷ "của tổ tiên" (Ngũ kỷ gồm: - Mộc là thần Câu Mang, cúng để giữ nhà, là Hỏa thần Chúc Dung, cúng bếp để giữ, Thổ là Hậu Thổ, cúng thần Trung Lưu (hậu thổ tức là "xã"), Kim là thần nhục Thu, cúng để giữ cửa, Thủy là thần Huyền Minh , cúng giếng để giữ)
* Sách "Bạch Hổ Đạo Nghĩa" nói rằng: - "Ngày xưa, từ thiên tử đến thứ dân, ai cũng được phong đất để lập ra" xã ", lấy phước của người ấy công mà báo Người mà. Không đất thì không thể lập ra "xã", không có ngũ cốc thì chẳng có cái để ăn, cho nên phong lập đất "xã" lúc phải có Thổ Địa vậy "Hoặc: -" Xã tức là Thần Thổ Địa vậy ", Hậu thổ của người gọi là "Xã Thần" hay "Thổ Thần".
* Trọng "Thần Dị Điển-Xã Tắc chi thần Tổng hợp bộ luận" có nói: - "Bậc tiên nho cúng tế Thần Ngũ Thổ tại mỗi" xã "Ngũ Thổ. Là: - một núi rừng là, hai là sông ngòi, ba là gò đống, bốn là sinh đẻ, là năm đồng bằng Đời nhà. Minh gọi "xã" tức bây giờ gọi Thổ Địa Phạm ở. chỗ có đất, người mới nương tựa được, nên phải cúng đất "Cho nên., bất cứ nơi nào cũng phải có "Xã Thần", bởi vì dù như một nước lớn, nhỏ như một địa phương, nếu chẳng luận đến tôn ti trát tự thì không thể tồn tại được "Lại nói. thêm: -" Đầu đuôi ruộng ruộng đều là của Thổ Địa Công "để thể hiện sự tôn kính đối với thần xã thuở ban sơ,. vị nào đến một nơi hoang vu để khai phá, cũng hết sức vất vả khổ sở và chịu nhiều nguy hiểm mới biến thành đất bằng, tạo nên làng xã Những vị. nay rất xứng đáng được người sau tôn thờ làm Thổ Địa Công vậy lắm!
* Sách Hiếu Kinh Vĩ nói: - "Thần xã tức là sao Khuê của đất đai. Đất đai ngày nay được rộng lớn chẳng thể không kính trọng người có công khai phá, vì thế phong làm Thổ Địa Thần Xã, là cách tưởng nhớ công ơn người trước vậy "
* Sách "Xuân Thu Tả Truyện" viết: - "Thần Cộng Công có người con trai tên Câu Long, giúp Chuyên húc chín định một vùng đất, nên thành ra Hậu Thổ, lại phong làm Thượng Công, khi cúng tế thì gọi là Thần Xã ".
* Sách "Lễ Ký-Vương Chế" có viết: - "Cúng tế cho" xã "của vua lớn làm cổ, cúng tế" xã "của chư hầu nhỏ có làm" Lại nói.: - "Vua hợp nhiều người lại làm "Xã" Xã là. Hậu Thổ, để cho dân thờ cúng "Vậy nói Hậu Thổ tức là nói vị thần. của" Xã "vậy.
* THỔ ĐỊA CÔNG là thần thủ hộ của một làng xã địa phương, quản lý đất đai của hết mọi người mọi nhà Ghi tục. Ngữ nói "Trăng đầu trang vĩ Thổ Địa Công" (đầu xóm cuối xóm cũng là đất của Thổ Địa ) Vì thế,. nơi nào cũng phải thờ kính, người người đều phải cúng Từ người. buôn bán đến nông dân ... ai cũng tâm hết sức thành cúng tế Ngài.
Thổ Địa Công đã từ "thần đất" chuyển hóa thành "thần người", biểu lộ tinh thần "Trời người hợp một" của người Trung Quốc, thành ra quan niệm có tính cách "đa thần", dung hợp được chủ thể và khách thể một cách hài hòa.
Ngày nay, tuy xã hội đã có nhiều tiến bộ về khoa học, nhưng niềm tin về Thổ Địa Công vẫn không mất Từ những nhà hàng lớn,. Hàng xưởng, công ty, tiệm quán đến từng nhà mọi người ... đâu đâu cũng thấy có sự hiện diện của Thổ Địa Công Bởi vì. Ngài là Phước Thần, Tài Thần mang lại sự phởn vinh giàu có cho mọi người, niềm tin về Ngài có lẽ mãi mãi không bao giờ mất.
* Hàng năm vào ngày mùng hai tháng hiện âm lịch (Xuân Kì) và ngày rằm tháng tám (Thu Kì). Chúng ta nên cúng tế Thổ Địa Công để cảm tạ ân đức của Ngài.
* Ngày qua chính thức của Phước Đức Chính Thần là ngày mùng hai tháng hai âm lịch.

Hổ Gia - (ÔNG HỔ)
* Thờ Ông Hổ thì không cần phải có một Miếu riêng, chỉ nương theo chỗ nào có thờ "Thần Chủ" (của Ông HỔ) thì thờ theo mà thôi.
Thần Chủ của Ông là hai vị: - Thổ Địa Công và Bảo Sanh Đại Đế.
Theo truyền thuyết dân gian, Ông Hổ là thuộc hạ của Thổ Địa Công, thường đi theo và thừa hành mệnh lệnh của Ngài Vì thế., Ở nơi Miếu Thờ Thổ Địa, người ta làm bên dưới thờ chính được một chỗ để thờ Ông hổ.
Người ta tin rằng khi Ông Hổ há mồm ra là có thể thu hút tiền bạc của cải về cho mình Vì thế,. Mọi người rất thích thờ cúng Ông HỔ, nhất là người mê cờ bạc và giới kịch nghệ.
Có nơi người ta cũng xây dựng riêng một Miếu nhỏ hoặc hình tượng Ông Hổ ở phía trước ngôi Miếu Thờ nào đó, với ý là để ông bảo vệ ngôi Miếu cùng khu trừ tà ma, yêu quái không cho đến gần.

Tương truyền, Ông Hổ có biệt tài trị chứng "sưng gò má" của trẻ con Cách trị bệnh như sau.: - Lấy một tờ giấy vàng bạc đại đến chỗ thờ Ông Hổ, áp tờ giấy vào dưới hàm cổ Ông Hổ, khan vải tên tuổi đứa trẻ vv ... rồi đem tờ giấy ấy về đắp vào chỗ đau của đứa trẻ, sẽ nhanh chóng lành bệnh.
* Nhược Thủy dịch
(từ http://www.fushantang.com)

18.TÀI THẦN .
Fortuna
"Thiên Chúa," cho biết, trên các "ba vị thần để dạy tìm kiếm phim đã tham gia" cuốn sách.
God of Wealth, mặc một bộ vàng-đỏ hai màu Guanpao, đầy đủ avatar, tài sản của mặt, và譪, nụ cười loại và đang nắm giữ một phôi vàng, wishful, nó có nghĩa là mang lại sự giàu có, người ta tin rằng các tín ngưỡng dân gian được phổ biến nhất của Thiên Chúa, nói cho biết: "tiền có thể là một con ma biến một cối xay" Mặc dù nó vượt ra ngoài sự giàu có vật chất xác thịt, tiền bạc là hoàn toàn không, người ta sẽ không bao giờ muốn sở hữu "vào nghèo đói trên thế giới," không sợ tiền hơn, tất nhiên., chỉ có quá ít. Theo đuổi sự giàu có là nguyện vọng chung của nhân loại, đặc biệt trong xã hội dân sự nghèo, Thiên Chúa của Wealth ban đầu được fetish, nhưng nhờ có những người vì giàu của mình, cho người dân một cuộc sống tốt hơn, nó đã trở thành thần ham muốn, và niềm vui, đắt tiền, trường thọ, trẻ em, vv Thiên Chúa, như một linh vật. Tôn thờ "Thiên Chúa" với hy vọng thông qua tôn thờ Thiên Chúa và nhận được phước lành và tài sản, như vậy, Thiên Chúa của Sự giàu có hơn thì càng tốt, trái tim của các tín hữu trong xem thế tục mà thờ tự của các thần của sự giàu có thêm nguồn lực tài chính rộng rãi hơn. Fortuna nhiều loại khác nhau của vật liệu chủ yếu là nhân cách hoá của Thiên Chúa, sự nổi tiếng, các chuyên gia tài chính và nhân vật nổi tiếng giàu có, đã trở thành sự thờ phượng Thiên Chúa của những người giàu, và đặc biệt, để thờ mộ đạo, thần của sự giàu có một sự phân biệt dân sự và quân sự chung.
* Con người được dành riêng cho các thần của sự giàu có hơn một, và có như sau:
- Man, Thiên Chúa của Wealth: Fu, Lữ, Thọ, niềm vui, sự giàu có, Bi Gan, Sở Li.
- Ngô Ðức Chúa Trời của Wealth: Guan Yu, Zhaogong ra.
- Là Thiên Chúa của Wealth: Zhaogong Minh.
- Một phần của Thiên Chúa Wealth: Ngô Lữ Thiên Chúa của Wealth, Trái đất Chúa.
*** Man God of Wealth:
* Văn Xương Đế:
"Văn Xương Đế", hoặc "Thiên Tử" là tôn thờ cổ xưa của vị thần thiên nhiên tại một vị thần Xingzhu là thần của Big Dipper.
"Lai trong tâm trí. Tian Quan Thục ":" Doo-Kui Đại Kuang sáu ngôi sao, lần đọc Văn Xương Palace: thứ ba là đắt tiền, Siyuesiming, Wu Yue bí thư, Bí thư Lữ Liu Yue "". Clerks trong tâm trí Suoyin, "ghi rằng Bắc Đẩu Big là" Văn Xương cung điện ":" đắt tiền liên quan đến Star "Bộ phận Shared Wenxu," Si Minh Star "cọ Shoukao người," thư ký trong Stars "tai hoạ của kiểm soát của con người," thư ký Paul Star "The Wealth của lòng bàn tay của con người. Vì vậy, "Thiên Văn Xương" không chỉ phụ trách danh tiếng, mà còn phục vụ như "God of Wealth." Để nhà Đường, do danh mục đầu tư cụ thể, "các luồng văn bản" tính năng chuyển giao cho "Quebec Yeh (Kuixing)", "Văn Xương Đế" là một-giấy toàn thời gian thần của sự giàu có.
* Wealth Xing Tháng Sáu:
A Wealth của Nianba chòm sao, nói rằng một trong những chức năng của nó là "Rothschild", the Ancients đã tôn thờ.
"Wealth Xing Tháng Sáu," cũng được gọi là "Thiên Chúa của Zengfu Wealth", là một phước lành lớn, như Guanren Đa, bột, thủ tướng mặc một chiếc mũ, 5 dòng tóc, người Dahongpao Pallas, thường giữ bàn tay "ngày chính thức của phước lành" trong chỉ dụ. Nguồn gốc của ông, về điều đó là Đạo giáo, một trong ba ngày chính thức của chính thức của phước lành, do Tiến sĩ Trần Hồng-fan hâm mộ, "một ngày tuổi thọ, trên 2 giàu" God of Wealth chân dung của các cuốn sách của Bắc., Thường ở trên tiêu đề của "Thiên Chúa của Wealth Zengfu" từ .
Sự giàu có là một trong đó Taibaijinxing dành riêng cho con người thống trị của Choi Paul, xuất hiện của sự hài hòa, quần áo lụa và vành đai ngọc trong tay, "Good Fortune" vàng phôi, đáp ứng và nhất sẵn sàng giúp đỡ con người Nobuo Xinnv. Tôn thờ, các văn bản của Thiên Chúa của giàu có thể chỉ được với bề mặt bên trong mà Choi gửi đến các Bên trong nơi cư trú của người này. Nếu không, Jiu Song Choi đến bên ngoài của người.
* Fukurokuju Samsung:
Fuxing biểu tượng của sự thịnh vượng và con cái của họ, Harmony, Fukuzawa bất tận; một biểu tượng của cuộc sống lâu dài và cuộc sống lành mạnh, đau-Việt chuẩn bị ứng phó thiên tai; Paul Star của chính thức khuyến mãi chính Jin Jue, Tim Choi Jin-lu, có nhu cầu của cả hai. Mặc dù của cải Zhi Qiu Xing Lu, nhưng thời cổ đại, tài sản và tuổi thọ Samsung có 3 như một toàn thể, cần tôn thờ với nhau. Nếu Fukurokuju sẵn sàng, tại sao không? Tôn thờ, các Wealth cùng Xing Tháng Sáu, như các văn bản chỉ có thể được Thiên Chúa của giàu lên bề mặt bên trong mà Choi gửi đến các Bên trong nơi cư trú của người này.
* Bi Gan:
"Houshin Engi": các Thương Trụ Vương Bi Gan là một trong ba người trung thành, Yao Yinzi Đát Kỷ làm gì với những người như một cái cớ để giết Bi Gan. Điều sai vị thần, đang nắm giữ mà Bi Gan, "vô tình" hành động công lý tự nhiên, không có ích kỷ, và do đó để anh ta làm như God of Wealth.
Truyền thuyết dân gian: Zhaogong ra trong sú gắn kết, với móng vuốt đen Bakai của dạ dày Bi Gan để tìm trái tim, do đó, dạ dày đen Bi Gan, nên ngay cả khi không có trái tim Bi Gan, và không còn chỉ là một; am đem lại cho người dân sự giàu có và đôi khi, đôi khi ít hơn, do đó, thế giới này và sẽ có một khoảng cách.
* Sở Li:
"Đông Chu đến nhiều nước khác nhau chi": Sở Li Yue Gou ZTE đã giúp tái đất nước, nhưng cũng hiểu rằng Sở Li Gou người này chỉ có thể được công bằng thời tiết và không thể chia sẻ sự giàu có, tại sao máy bay phản lực Bay lui tới Tề tu.
Sở Li Qi họ trong tự tuyên bố man rợ con chim da, với con trai ông sau một vài năm trong công việc khó khăn đã tích lũy hàng trăm ngàn đô và hàng hoá, mặc dù vua Tề giá trị cho tài năng của mình, xin hỏi ông làm thủ tướng của ông, nhưng ông đã dọn sạch của mình về tài chính đến một nơi gọi là Tao tu và đồ gốm để sống trên thế giới, các trang web thương mại là thương mại phải đi qua kênh, nó bắt đầu trong kinh doanh này, không phải trong nhiều năm, đã trở thành một giàu có, được gọi là "Taozhu Luân Công."
Sở Li để làm giàu, nhưng giá trị tiền không, khi cần thiết, hoặc thậm chí từ bỏ tất cả sự giàu có và lộng lẫy, được phản ánh trong phong cách của tình báo Trung Quốc sẽ cho phép các doanh nghiệp thay thế ông trở thành tín ngưỡng dân gian của Trung Quốc, nhất chịu Fortuna; chỉ có những hiểu biết về sự giàu có Taichedawu trước khi chúng tôi có thể củng cố tài chính của một, nó không thể được ảo ảnh giả của sự giàu có đã mang về do sự nhầm lẫn này. Lý do Sở Li cho cái chết để trở thành God of Wealth, chủ yếu là phản ánh sự giàu có của người dân Trung Quốc là một tư tưởng, có nghĩa là, không thực hiện bản chất của sự giàu có tự Dachetaiwu.
*** Ngô Đức Chúa Trời của Wealth:
* Zhaogong rằng:
Cũng được gọi là Thiên Chúa của Wealth Road, Ngày 15 tháng 3 âm lịch sinh nhật.
"Houshin Engi" miêu tả điều sai muộn, và không bị chặn Zhaogong-ming, Thiên Chúa của Sự giàu có, chỉ có chữ Zhaogong ra cho "Ruyi Rồng Vàng là một con rồng và hổ Xuân Tân Xuân Quan," chỉ huy "Tôn Bảo Triệu Xiao l", "Na Jin-Bảo Chân Tôn "" Lucky sứ Đường, một thời gian dài là "công cộng", lợi nhuận ít xu chính thức của Yao Bí thư "bốn vị thần, đặc biệt Yingxiang Nafo thương nhân kinh doanh. Sau đó, mọi người nghĩ rằng người đàn ông đang phụ trách Zhaogong ra bốn và sự giàu có liên quan đến các vị thần nhỏ, mà bị đột quỵ kho tàng, Na Jane, Lucky, và lợi nhuận, và vì thế tự nhiên trở thành thần của sự giàu có. ZHONG Lin-Ming Hsu viết một cuốn sách trước khi thiết lập ra để trở thành thần Trung Quốc Zhaogong tình trạng của sự giàu có. Bởi vì nhiệm vụ của mình và Yingxiang Nafo liên quan, và messenger của mình là Triệu Bảo, Na Jane, Lucky, một thị trường siêu lợi nhuận, do đó, tự nhiên người dân nói chung tình yêu và chào đón. Con người cũng đồn rằng bất tử cùng với bốn Zhaogong Ngô Minh Lữ là Thiên Chúa của Wealth.
Do Zhaogong bị bắn trong hai số tiếp theo và chết Xin Wo, do đó, mọi người nói, "Thiên Chúa của Wealth mắt mà không có trái tim", nghĩa là Thiên Chúa của Wealth là mù, những người trúng ai nắm giữ tài sản có thể không có well-intentioned cũng được khen thưởng . Trong thực tế cũng là một người đàn ông tốt có thể không được phong phú, có thể giàu không được tốt, đối số là một giải nhất định.
"Bộ sưu tập của Spirits": Zhaogong Minh là một thần của bệnh dịch hạch, là theo thần mortal mất cuộc sống của người dân, một trong ba tướng, đôi khi được gọi là bàn thờ Cho Hyun, Triệu Triệu marshal hoặc chung, phụ trách khí trong năm vị thần. Tiêu đề đầy đủ của ông là rất dài: "cao trên cánh tay của Thiên Chúa Jade chức quan Nhà lớn, năm kiểm tra bên để thực hiện, Kyushu trật tự xã hội, được đề cập dưới điểm, thẳng đền, Tổng Phó collar Nguyên soái Chúa Thunder, Bắc cực Shi Yu Shi, Ba lãnh vực lớn chức quan nên được Gensho Liehou, cử nhân cuộc sống sẽ thiết lập tài khoản để sử dụng nó, Ershibasu đường ống, một bàn thờ trên công bình và thực thi pháp luật, Triệu Phi-Hu Jinlun Nguyên soái. "
Các Zhaogong ra có tên là "lạnh Một Chúa" là một "rogue thần," đầu năm là một đời trong tyrants vô đạo đức của địa phương, già tuổi, ăn năn, và các lễ hội Lantern, khi dân làng để chấp nhận cơ thể tự nguyện nude phía trên để bắn pháo hoa pháo kích, bởi bỏng chính nó để giải hòa hai người và để cung cấp cho cư dân địa phương chịu mọi sự ác liệt và Eritrea trong năm tới, sau cái chết của vị thần của dân làng Bông.
* Quan Luân Công:
Tên của Quan Vũ, cũng gọi là Kuan trên hoặc tắt, vv Great St.
Trên thực tế, Kung Kuan nói chung cho ấn tượng rằng hầu hết các "Tam quốc", các nặng Trùng Khánh xác định một chỉ huy quân sự, sự giàu có của riêng mình và trong thực tế, không có gì để làm, nó có thể được coi như là đạo đức của một Thiên Chúa của Fortune, ông Lưu Bị thái độ của lòng trung thành, mà còn để làm nổi bật phía Đông của đạo đức đặc biệt chuyên nghiệp.
Kuan Kung Lý do sẽ trở thành con mắt của những người của Ðức Chúa Trời của Wealth, trên thực tế, bắt đầu vào nhà Minh và nhà Thanh lần xung quanh, nhưng vì sự nổi lên của chủ nghĩa tư bản, một số các hiệp hội chuyên nghiệp hay phòng thương mại và các hiệp hội, hầu hết các Gong Guan như là sự bảo vệ của Thiên Chúa và Thiên Chúa của Sự giàu có, và trong Những lớn và nhỏ, giữa các phường hội khác nhau, để liên hệ với cảm xúc của nhau, thường thành lập các hiệp hội khác nhau và thờ phượng Thiên Chúa của Wealth Guandi Hội đồng thúc đẩy sự đồng thuận và tình cảm giữa chúng, tất nhiên, là Thiên Chúa của Wealth sẽ được, cho một số ngành công nghiệp chuẩn thiết lập, tất cả các đóng một vai trò hạn chế.
Đối số khác là Guan Gong trong đời sống của mình tốt lúc đó là quản lý tài chính, kế toán và còn hơn đếm, người phát minh ra sách sách pháp luật và sổ sách kế toán Ji Nissin khác, có trang bị những "bản gốc", "gần" và "đi", "đặt cọc" 4, mạch lạc và chuyên gia kế toán đã được gìn giữ cho các thế hệ tương lai là không có thắc mắc mà đã trở thành doanh nghiệp thờ thần của sự giàu có.
Trung Quốc hiện đại, cộng đồng ở nước ngoài dành riêng cho Kuan Kung cũng rất phổ biến. Từ những điểm của Trung Quốc xem, Guan Gong thay mặt cho văn hóa Trung Quốc gốc của bảo vệ của dân tộc, mà còn là hậu vệ của trật tự đạo đức và biểu tượng, tiếp theo có nghĩa là thần của sự giàu có.


*** Một phần Fortuna:
Tên gợi ý, tránh xa con đường chính thống của sự giàu có, được biết đến như là một phần tài chính.
* Trái đất Thiên Chúa:
Thờ thành "Trái đất Thiên Chúa" như là Thiên Chúa của Sự giàu có, chủ yếu là bởi vì đất nuôi dưỡng trái đất thần phụ trách vấn đề của tất cả mọi thứ, và cộng đồng sớm để có nhiều người làm đất, ngoài những ngày để ăn, phụ thuộc vào, thần trái đất là nói để làm cho thu hoạch tốt cũng cho phép thất bại hạt cây trồng, do đó, người nông dân đang tự nhiên Bông ông là Thiên Chúa của Wealth. Nông dân tin rằng Thiên Chúa Trái đất là một món nợ của lòng biết ơn và mến thậm chí dày, do đó, nông dân trong tháng hai hai ngày kể từ ngày đó, mà còn cho Sở của tre trên đất vàng thần, chèn nó trong lĩnh vực này, đóng góp vào sự Thiên Chúa Trái Đất, tôi đã cầu nguyện Mùa xuân và mùa thu thu hoạch nghĩa.
Tết âm lịch trong tháng hai hai ngày của một "thần" ngày sinh nhật của xã hội dân sự và cuối cùng, để có một số tôn thờ tôn thờ, nhưng công lý đất đai là một trong những người theo các hướng dẫn từ các thần của sự giàu có.
Lý do tại sao các công khuyết tật để tôn trọng Thiên Chúa của Sự giàu có, chủ yếu là các doanh nghiệp nói chung tin tưởng vào thượng đế "" có thể mang lại hòa bình và kinh doanh là bùng nổ. Doanh nghiệp tư nhân như bình thường trong hai ngày mỗi tháng, 16 để chuẩn bị cho bốn quả các dịch vụ thờ cúng thần đất cơ thể, cụ thể là, những cái gọi là "làm răng", còn được gọi là "Ya-Fu" là một phước lành đón nhận ý nghĩa của cầu nguyện Trái đất Chúa ban phước lành.
Từ cổ nông nghiệp và mở rộng của đức tin trong kinh doanh đến ngày Chúa Trái Đất xếp hạng Thiên Chúa của Wealth là tự nhiên một trong dân gian phổ biến được gìn giữ.
* Ngô Lữ Thiên Chúa của Wealth:
Wu Lu Fortuna trong khu vực tư nhân có yêu cầu rất nhiều, nó đã được cho biết rằng ông tên thật là lý do tại sao Ngô Lữ, trong khi những người khác nghĩ rằng ông là một người đàn ông Trần Lương, con thứ năm Gu Ye Wang, đã được trao danh hiệu sau cái chết của năm đáng chú ý Thiên Chúa, nhưng Sau khi tiếp nhận tin nhắn không chính xác có sai sót, họ đã nhầm lẫn cho biết sẽ được Wulu Thiên Chúa.
Đối số khác là Thiên Chúa của Wealth Ngô Lư, năm Thiên Chúa của Wealth không phải là một người, nhưng năm người, nói rằng năm người đàn ông, nhưng cũng có thể được chia thành hai loại: một tuyên bố được đề cập đến Du, shang, hua, Chen và Sun năm người là vào các tháng cùng ngày cùng, sinh ra tại Hàng Châu, thắp hương và cơ hội trong một ngày, anh em để tuyên thệ nhậm chức, năm người vẫn đang tìm cách đăng nhập Tianzhu Goddess of Mercy Temple, kết quả đã được sự giúp đỡ của Guanyin, kinh doanh, sự giàu có, Goddess of Mercy đền được xây dựng lại năm người cũng muốn, sau cái chết của ông là người có nhãn Wulu Thiên Chúa. Đối số khác dùng để chỉ nhà Đường, Liu, Zhang, Ge, Li năm, năm cuộc sống trước đây Jiangyangtaidao, chuyên Robin Hood, chết và là thế giới để xây dựng đền thờ dành riêng cho Wu Ge, sau này được biết đến như Ngô Lữ Thiên Chúa của Sự giàu có, hoặc God of Wealth là một đáng kể 5.
Trong dân gian có câu nói là, mà là để Zhaogong-ming và người đàn ông của mình, bốn vị thần nhỏ, tập thể được gọi là Lữ Ngô Đức Chúa Trời của Wealth.
Cộng đồng được dành riêng cho nhà cửa trong năm vị thần phổ biến của Lữ Ngô Đức Chúa Trời của giàu, mà đó là năm vị thần của đất ngựa Chúa Royal Highness (hoặc bò Royal Highness), Hsien Ku, thần của sự giàu có và nhà bếp thần.
* Cho thuê xu Cán bộ:
Trong tín ngưỡng dân gian trong God of Wealth, "một thị trường siêu lợi nhuận của Tây An" thường chỉ là một vai trò hỗ trợ, trong hầu hết trường hợp, họ hiếm khi một mình để thờ, nhất là để rút ra những God of Wealth của hai bên có thể được coi là tên một Trong thực tế, Fu của "một phần" God of Wealth. Khác với ở trên là Thiên Chúa của Wealth, đau nửa đầu lịch sử, Thiên Chúa của Sự giàu có không nhất thiết phải là con số thật sự xuất hiện. The "cho thuê xu quan" Đây là một tiêu đề, có thể ngôn ngữ lời nói chỉ được hát và nhân dân tệ thời kỳ triều, một loại nhạc dân gian, trong bài viết sai sai tiếp sức chỉ sau khi thần như vậy của cải.
"Fairy Crown" này gọi, hoặc đến từ Đạo giáo, và "cho thuê" có khả năng là từ "ba lần như câu tục ngữ có lợi nhuận" này đến. Sau khi thay đổi thời gian, người ta dần dần bắt đầu "chính thức của xu lợi nhuận" nhân cách và apotheosized Quliaolaopo thậm chí gọi là sĩ quan po Toshiyo. Cho đến khi nhà Minh, nói rằng "lợi nhuận xu quan" như Yao lợi ích Wani, nếu không được biết đến như Yao ít hơn, thay vì gần đây đã "sinh lợi cent chính thức của" Thiên Chúa của Wealth là một gương điển hình của khu vực tư nhân trong một vai trò không thể thiếu.
* Trả tiền ngày:
Tuỳ xem, Lucky Boy, là Phật giáo Zenzai Boy của người tiền nhiệm. "Zenzai," trong thực tế, nghĩa là cho "quản lý tài chính tốt" tại Ý, nhưng sau này, sau khi secularization của người dân trên và招财进宝thể liên quan.
Thánh Phật giáo trên các hồ sơ, Zenzai Boy, được sinh ra, có tất cả các loại kho báu ra từ phòng, để đặt tên cho Zenzai phân chia tương đối của họ. Zenzai dù kho báu vô số, nhưng ông nghĩ rằng tất cả mọi thứ đang negatived, và tuyên bố sẽ thực hành Phật giáo Phật, và cuối cùng đi qua khó khăn, thông qua tất cả các loại xét nghiệm, và cuối cùng nhận ra những nguyện vọng của Đức Phật, Guanyin sau đó các lớp vào Đức Phật, xuất hiện Boy, cha ở bên trái của Guanyin.
* Đen và trắng vô thường:
"Sức khỏe và hay thay đổi, và theo dõi chết," ấn tượng chung của vô thường của đen và trắng, chủ yếu là màu đen với Heiwu Chang, Bãi Vũ Xương với màu trắng, nếu không ổn định, một khi nhìn thấy hai màu đen và trắng, họ nói rằng ông đã được thực hiện duong tho, nên chuẩn bị sau khi những thứ. Tuy nhiên, trong một số hải quan và các nền văn hóa dân gian, không nhất thiết phải màu đen và trắng vô thường như vậy là đáng sợ. Một trong những lý luận là nếu bạn gặp một vô thường màu đen và trắng, miễn là cái gì nó xin ăn trong tương lai phải được rằng giàu. Nhưng cũng có trong kịch dân gian ở một số nơi, nơi bạn có thể thấy rằng, và đôi khi màu đen và trắng vô thường tự nó sẽ là Thiên Chúa của Sự giàu có, và trên không cao mũ với những từ "nhìn thấy một cách để kiếm tiền."
*** Ngoài ra phổ biến hiện nay nhờ vào sau Thiên Chúa của Wealth:
Màu vàng của Thiên Chúa Wealth:
Màu vàng, màu vàng, bàn tay nắm giữ quyền Sarah, trái spit-tay Bảo Meng chuột, ánh sáng, bước vào kho tàng chân conch quyền; rectifiable Choi là Choi.
* Trắng God of Wealth:
Mặc một tink, bàn tay nắm giữ quyền Po dính ở tay trái của ông spit Po chuột, cưỡi trên đầu trang của Bi-Long, nhờ có những người nhằm kiếm tiền là lần tốt.
* Black God of Wealth:
Tay phải giữ Gaba La thiết bị sọ trong tay con chuột rời spit; song chân phải, chân trái thẳng, đứng trên đầu trang của Lotus trên bánh xe, có thể tấn công một tài sản.
* Wealth vua:
金身vàng, mặc một chiếc vương miện, các vai phải cho ngày, vai trái cho tháng, kho tàng vô tận, bên phải giữ Umbrella của bàn tay trái của ông spit Po chuột, sư tử ngồi trên những suy nhược, tôn thờ có thể làm cho vận may và biến kinh doanh-shun.
*** Secularization của God of Wealth:
God of Wealth là một đêm ra trong thần phổ biến. Một thời gian dài của xã hội nông nghiệp Trung Quốc, theo đuổi sự giàu có là khá yếu, do đó một thời gian dài các khái niệm về Thiên Chúa của Wealth không rõ ràng, sự giàu có chức năng được giao một số linh hồn, và thậm chí có thể nói của tất cả các vị thần. Bởi nhà Đường không phải là lá, xuất hiện trước khi hải quan năm mới của Trung Quốc và tài chính, xin vui lòng Rokuba ngựa. Cổ tái lu, như đã có danh tiếng đã chính thức, có một chính thức của tiền lương cố định, do đó cũng là sự giàu có trong Lu, các tài chính hiện và cùng xuất hiện trong văn hóa dân gian của Paul cho thấy tầm quan trọng của những người tài chính Trung Quốc bắt đầu tăng. Choi Mã, mà là một biểu tượng của God of Wealth. Bởi nhà Minh, Thiên Chúa của Wealth đã được xác định rõ ràng như một cơ quan chức năng trong một vài vị thần.
Kể từ thời cổ đại, những ý tưởng của người dân, nhất của cái gọi là "tình yêu của quý vị tiền một cách hợp lý", hay cái gọi là "tái định nghĩa ánh sáng-li" và khái niệm literati khác. Ý tưởng là các xã hội nông nghiệp cổ đại phong kiến, được thấy các thế hệ, và có thể làm việc tốt. Nhưng khi xã hội tiến hóa dần dần từ một xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp và thương mại của các cách sống khác nhau, thay đổi cách nhìn thế giới của những người khác nhau và niềm tin tôn giáo cũng đã dẫn đến sự liên quan hơn nữa của niềm tin vào Thiên Chúa từ trang trại đã phát triển thành một niềm tin vào Thiên Chúa của Wealth, Điều này là chắc chắn thấp hơn của toàn xã hội có một mối quan hệ về chế độ kinh tế của sản xuất.
Ngoài những thay đổi trong nền kinh tế, thần của sự giàu có và niềm tin của công chúng về sự nổi lên của lớp, khi con đường mới của cuộc sống đi, tự nhiên nổi lên niềm tin. Vì vậy, niềm tin vào Thiên Chúa của Sự giàu có cũng được vận chuyển và sản xuất, và dần dần tôn giáo và tín ngưỡng trên, trong generis sui xã hội dân sự.
Khái niệm truyền thống của Trung Quốc phong kiến, cái gọi là "tàn tật, nông nghiệp, công nghiệp và thương mại" bốn lớp học, trong bốn loại, doanh nhân đã được xếp hạng cuối, nhưng cũng là một trong những cổ xưa của tầng lớp khinh thường nhất của những người, và "profiteers," những từ ngữ, nhưng cũng sẽ trở thành lớn nhất cho doanh nhân của, nháy đàn áp.
Tuy nhiên, thông qua một niềm tin vào Thiên Chúa của Sự giàu có, doanh nghiệp biện minh cho sự theo đuổi của sự giàu có, và hợp lý hóa của "cái ác không phải là một doanh nghiệp không có" hành vi. Ngoài ra, thông qua việc in sâu vào trí ý tưởng tôn giáo cho mọi người, bạn cũng có thể thay đổi xem truyền thống của người dân kinh doanh, và danh tiếng và sự giàu có đã trở thành hợp pháp và có chỉ tiêu được theo sau, để hoạt động bình thường của kinh doanh thương mại, mà là niềm tin vào Thiên Chúa của Wealth lớn nhất đóng góp cho xã hội.

Tài Thần - (ÔNG THẦN TÀI)

Danh hiệu "Thần Tài", phát xuất từ sách "Tam Giáo Sưu Thần Đại Toàn". 
Ngài mặc áo bào của quan, màu hoàng lim và màu đỏ, mình thân phủ hết Mặt có nhiều phước khí., Hòa ái, nở nụ cười hiền từ Tay nắm. Vàng khối và ngọc như ý, là hàm ý mang về tài vận như ý. Đây là vị thần mà tất cả mọi người đều hoan nghênh, sùng bái.
Tục ngữ có câu: - "Hữu tiền năng quỷ thôi ma" (không có tiền thì có thể bắt quỷ đẩy Cối xay) Tiền tài. Tuy là vật ngoài thân, nhưng không có tiền thì chẳng làm được gì, chẳng ai trên đời lại mong muốn mình trở thành một tên "nghèo kiết xác" cả!
Lẽ dĩ nhiên, trên đời không sợ ai có nhiều tiền, mà chỉ sợ có ít mà thôi Sự mong mỏi tìm cầu. Tiền bạc là nguyện vọng chung của tất cả loài người, từ người giàu đến người nghèo. Thần Tài mới đầu là một "Vật Thần" (thần đồ vật), nhưng sau vì nếu tiền bạc cho ai, cho họ là sự sinh hoạt tốt đẹp, trở nên thành "Thần nguyện vọng", ngang hàng với các vị: - Hi, Quí, Thọ , Thần Tài Tử Thần. trở thành "Phước Thần" là vì vậy.
Sùng kính Thần Tài, có nghĩa là mong rằng thông qua việc cúng bái Thần Tài, Ngài sẽ phù hộ cho mình được phát tài lớn Cũng dễ. Nhận ra rằng, những nơi có thờ Thần Tài thì càng ngày càng giàu thêm (do làm ăn phát đạt), nên người khác dễ đặt trọn niềm tin vào Ngài Từ thành thị đến thôn quê,. nơi nào cũng có sự hiện hữu của Ngài là điều tất yếu thôi!
* Thần Tài được chia ra làm hai hạng là "Văn Tài Thần" và "Vũ Tài Thần".
Trong sự thờ cúng của dân gian chia ra như sau: --
-Văn Tài Thần: - ba ông Phước, Lộc, Thọ - Hi-Thần Tài Thần-Tỉ Can-Phạm Lãi.
-Vũ Tài Thần: - Quan Vũ-Triệu Công Minh
-Chính Tài Thần: - Triệu Công Minh
-Thiên Tài Thần: - Ngũ Lộ Tài Thần-Thổ Địa Công (một phần = thiên lệch một bên)
I. - VĂN TÀI THẦN: --
1 / Văn Xương Đế Quân.: --
Còn gọi là "Tử Đồng Đế Quân", là thần Bắc Đầu Tĩnh, một trong những tín ngưỡng về sao của người xưa.
* Sách "Lại ký-Thiên quan thư" chép: - "Sao Khôi phò cho sáu sao Văn Xương, một gọi là Thượng tướng, Thứ hai gọi là tướng, ba gọi là Quí tướng, bốn gọi là Tư mệnh, năm gọi là Tư trung, sáu gọi là Tư lộc ".
* Sách "Lại Ký Sách / Tác ẩn" chú giải Thất Tinh Bắc Đầu là "Văn Xương Cung" hay "Quí Tướng Tinh" coi về văn tự, "Tư Mệnh Tinh" chưởng quản về tuổi thọ con người, "Tư Trung Tĩnh "chưởng quản tai hoạ của người con," Tư Lộc Tinh "chưởng quản về tài bạch của con người. Do đó," Văn Xương Đế Quân "không những chưởng quản về văn học mà còn đảm nhiệm chức năng" Tài Thần "nữa Đến đời. Đường thì chức năng về văn học đã chuyển hoàn toàn cho "Khôi Tĩnh Gia" (sao Khuê) Văn Xương. Đế Quân thành ra đảm trách chức vụ "Văn Tài Thần".
2 / Tài Bạch Tinh Quân.: -- 
Có thuyết cho rằng Tài Bạch là một trong 28 sao vì, chức trách của sao đó là "Tư Tài" (quản lý tiền), được cổ nhân sùng bái.
"Tài bạch Tinh Quân" còn gọi là "Tăng Phước Tài Thần" có hình tượng là một vị đại quan, mặt trắng, đầu đội mạo Tể Tướng, có năm chòm râu dài. Mình mặc hồng bào, thắt dây lưng Ngọc Đái. Tây thường cầm bảng "Thiên Quan Tứ Phước". Về lai lịch của Ngài là Tứ quan thiên Phước, thuộc về Tam Quan của Đạo Giáo, là chỗ mà sách Hồng Phạm Ngũ Phước gọi là "Nhất nhật thọ, nhị nhật phú" ( thọ ngày một, ngày hai giàu). Còn trong hình các tượng về Tài Thần ở miền Bắc thường vẽ ông Thần Tài có thêm câu "Tăng Phước Tài Thần".
-Có thuyết cho rằng Tài Bạch chính là Thái Bạch Kim Tinh, chuyên môn coi về tài lộc của nhân gian Tướng mạo hiền hòa., Mặc áo Gấm thắt ngọc đái, tay cầm bảng "Chiêu tài tấn Bửu", tay cầm vàng khối Có cầu. tất có ứng, đây là sở vọng của tất cả nữ thiện nam tín Khi cúng., phải đặt Văn Tài Thần mặt quay vô trong nhà, ý nói là "đưa tiền bạc vào trong nhà cho người", nếu đặt sai (quay ra) thì tiền bạc sẽ theo ra ngoài hết!
3 / Phúc Lộc Thọ Tam Tinh.: --
Phúc tinh tượng trưng cho con trai con gái đều được thịnh vượng, có hòa khí tốt, hưởng phước lâu dài Thọ tinh tượng trưng cho sức khỏe tốt và trường thọ,. Không đau nạn không. Lộc tinh thì mong cho gia chủ được thêm tài lộc, gia quan tấn tuoc, có cầu có ứng Lẽ ra. cầu tài thì chỉ cần thờ ông Lộc, nhưng vì xưa nay ba ông Phúc, Lộc, Thọ là một chỉnh thể, không được tách ra. vã lại, nếu được cả ba thứ phúc, lộc, thọ thì chẳng phải là quá tốt hay sao?
Cách cúng thì giống như cúng Tài Bạch Tinh Quân, tức là quay mặt vào nhà ...
4. / Tỷ có thể: --
Trọng "Phong Thần Diễn Nghĩa": Tỷ có thể là một trong ba vị trung thần hạng nhất của vua Trụ, bị Đặt Kỷ mưu hại chết bằng cách bảo rằng cần phải "trái tim" người để làm thuốc cho vua. Khi Khương Tử Nha phong thần, nhận ra là ông Tỷ có thể không có trái tim tức là "vô tâm" Mà đã vô tâm thì không có chuyện "tâm tư". (tâm riêng tư) cho mình, nên phong thêm chức vụ "Tài Thần".
Trong dân gian lại có thêm truyền thuyết là vì xưa kia con cọp đen của Triệu Công Minh coi, đã dùng móng của nó moi Tỷ bụng có thể để tìm trái tim, nên bụng của ông biến thành màu đen, Tỷ cho nên có thể không tâm chẳng thể bình thường làm việc, lúc có lúc không, khiển cho việc ban phát tiền bạc của ông cho người con không đều đặn, sanh ra có người giàu, có người nghèo là vậy!
4 / Phạm Lãi:. --
Trong "Đông Chu Liệt Quốc Chí": Phạm Lãi đã giúp cho Việt Vương Câu Tiễn trung hưng phục quốc, nhưng ông cũng biết rằng, Câu Tiễn là người chỉ có thể "cùng chung hoạn nạn" chứ không thể "cùng chung phú quí ", nên gấp rút xin lui về dân Sau đó,. sang nước Te để ẩn cư.
Phạm Lãi khisang tề nước, đã cải tên lại là "Chi Di Tử Bì", cùng với con siêng năng làm việc nhiều năm trở thành người có tài sản thiên vạn. Vua tề vốn ngưỡng mộ ông, cho mời ông về làm Triều Tể tướng, nhưng ông quyết từ chơi Vì thế., ông lại phải bỏ hết tài sản tiền bạc mà trốn chạy nơi khác Ông nhận thấy nơi mới đến có đường giao thông thuận lợi cho việc mua bán, nên kinh doanh thương nghiệp.. Chẳng bao lâu trở thành một "đại phú gia" xưng là Đào Chu Công.
Phạm Lãi có khả năng làm ra tiền dễ dàng, nhưng lại không quá coi trọng tiền đồng, dám từ bỏ tài sản một cách không tiếc nuối Như vậy., Đối với ông thì vinh hoa phú quí chẳng phải là cứu cánh cho cuộc sống Quan niệm. nay rất phù hợp với truyền thống "trọng nghĩa Khinh tài" của người Trung Quốc Do đó., Phạm Lãi được dân gian tôn xưng là "Văn Tài Thần".
II .- Vũ Tài Thần : --
1.-TRIỆU CÔNG MINH:
Còn gọi là "Trung Lộ Tài Thần", là thông qua ngày rằm tháng ba âm lịch (sinh ngày)
Trọng "Phong Thần Diễn Nghĩa" thuật lại, thì Khương Tử Nha không có phong cho Triệu Công Minh là Tài Thần mà làm phong "Kim Long Như Ý Chính Nhất Long Hổ Huyền Đàn Chân Quân", là Nguyên Soài Rạp, thống bốn vị lãnh Chiêu Bảo Thiên Tôn Tiêu Thăng tiên "", "Nạp Trân Thiên Tôn Tấn Bảo", "Chiêu Tài Sứ Giả Đặng Cửu Công", "Lợi Thị Diệu Tiên Quân thiếu tự"
Những vị nay có chức năng ban phước lộc và điều tốt lành cho những người trong giới buôn bán, vì có những tên "đẹp" như: - Chiêu Bảo, Nạp Trân, Chiêu Tài, Thị Lợi, là tốt những thuật ngữ rất đẹp cho công việc kinh doanh mua bán Mà những vị nay lại. là thuộc hạ của Triệu Công Minh, tất nhiên ông phải được tôn xưng là đúng thôi!
Đến đời nhà Minh, ông Hứa Trọng Lâm có viết quyển sách, trong đó chính thức nêu lên Triệu Công Minh là của Tài Thần dân Trung Quốc. Điều nay được mọi người chấp nhận, vì những tên của bốn vị thuộc hạ của ông rất phù hợp với lòng mong mỏi của mọi người: - "chiêu bảo (gọi vật quí), nạp trân (thu vật bầu), chiêu tài (gọi tiền về), lợi thị (buôn bán có lời) Từ đó., dân gian tôn bốn vị tiên nay cộng với thủ lãnh Triệu Công Minh người năm thành, gọi là "Ngũ Lộ Thần tài".
Thêm nữa, dân gian cho rằng Triệu Công Minh bị bắn trúng con mắt và thùng tim chết mà, nên gọi là "Tài Thần Gia Vô Nhãn Vô Tâm" (Ông tài thần không có tim không có mắt, tức là người mù), vì thế mới có chuyện thực tế là, có người tốt mà không giàu, người giàu chưa hẳn đều tốt vv.Lý luận nay xem ra cũng có chút ít cơ sở vậy!
* Trọng sách "Sưu Thần Ký", Triệu Công Minh thuộc về Ôn Thần (thần gây bệnh ôn dịch), là một trong ba vị thiên thần xuống trần gian để coi sóc về tính mạng con người, nên tôn xưng là "Triệu Huyền Đàn "," Triệu Nguyên Soài Rạp "hay" Triệu Tướng Quân ", chưởng quản" khí "ngũ phương của các vị thần.
Danh hiệu của Ngài có rất nhiều, như là: -: "Cao Thượng Thần Tí Phủ Ngọc Đại Đô Đốc, Ngũ Tuần Phương Sát Sứ, Cửu Châu Xã lệnh, Đô Hạ Đề Điểm, Trực Điện Đại Tương Quân, Chủ Linh Lôi Đình Nguyên phó Soài Rạp, Bắc Cực Thị Ngự Sử, Tam Giới Đại Đô Đốc, ứng Nguyên Chiêu Liệt Hậu, Học Sĩ Định Mệnh Thiết Trường Sứ, Nhị Thập Bát Tú Tổng hợp Quản, Thượng Thanh Chính Nhất Chí Đàn Phi Hổ Kim Chấp Pháp Luân Triệu Nguyên Soài Rạp ". 
* Ngoài ra, Triệu Công Minh còn được gọi là "Hàn Đan Gia" là một "Thần Lưu Mạnh" vì lúc còn trẻ, ông đã gây tạo không biết làm bao nhiêu là tội lỗi, những sái việc quậy không chừa gì cả. Về sau, ông hối cải ăn nan, muốn chước lại tội lỗi đã gây ra lâu nay Ông cởi hết quần. áo, tình nguyện vào đêm Nguyên Tiêu, để cho nhân dân đốt pháo trên thân ông tan nát, với tâm nguyện cầu mong cho xóm làng tránh khỏi những tai họa trong tương lai Ông chịu chết như thế nên dân chúng cảm phục,. tôn thờ ông làm thần.
2 .- QUÂN CÔNG: --
Tên là Quan Vũ, hoặc tôn xưng là Quan Thánh Đế Quân hay Quan Thánh Đại Đế.
Sở dĩ, Ngài được nhân dân tôn thờ là nhờ trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa" đã đề cao tinh thần trung hiếu tiết nghĩa của một võ tướng lừng danh Thật ra thì giữa bản thân ông. Và tiền bạc chẳng có quan hệ gì đặc Việc ông biệt lắm. được ca tụng và thần thánh hóa là do sự trung trinh chính là, nói lên tinh thần cốt lõi của văn hóa Trung Quốc. Còn việc ông được ghép gan vào Tài Thần là làm vào thời kỳ Minh Thanh, xã hội có nhiều thay đổi trong sinh hoạt, chủ nghĩa tư bản đã phát triển, một số hoặc Hội Công Thương Hội, Hành Hội đa số chọn để thờ Quan Công, vừa là Thần Bảo Hộ vừa là Thần Tài. Để hợp thức hóa, họ thành lập các hội quán mang tên "Hội Quán Quan Đế" hay "Hội Quán Thần Tài" để dễ quan hệ bàn bạc công việc làm ăn.Sở dĩ các hội quán nay tồn tại và phát triển nhiều là do lúc trước chưa có những qui chế, qui ước nên mạnh ai nấy kinh doanh theo ý nghĩ sáng kiến của cá nhân, từ khi có Hội Quán, mới đề ra những nội qui thống nhất, tránh được sự cạnh tranh thiếu lành mạnh ngày trước. Đó là nguyên làm chủ yếu của việc thờ Quan Công làm Tài Thần.
Ngoài ra, cũng có thuyết nói rằng, tiền sinh thuở, Quan Công rất giỏi việc điều hành quản lý tiền bạc, đã từng phát minh ra "Nhật Ký Thu Chí" cho việc sổ sách kế toán được rõ ràng chính xác Nội dung. nó gồm các khoản "Nguyên" (gốc), "Thu", "Xuất", "Tồn" ghi chép rõ ràng, cập nhật kịp thời Vì thế., giới thương gia đời sau tôn Ngài làm Tài Thần là vậy.
* Thời cận đại, cộng đồng người Hoa ở hải ngoại rất tôn trọng và thờ kính Quan Công Miếu thờ Ngài hiện diện khắp nơi có người Hoa. Trên thế giới. Thâm ý của họ là vì Ngài là đại biểu cho nguồn gốc văn hóa Trung Quốc, là vị Thần bảo Hộ của dân tộc, tượng trưng cho sự bảo tồn tự trát đạo đức xã hội Sáu hết., Ngài còn là Thần Tài bảo hộ cho việc làm ăn sinh sống của cộng đồng người Hoa ở nước ngoài.
III .- Thiên Thần Tài:
Còn gọi là "Tư Nghĩa", vì là cách kiếm tiền ngoài con đường chính thống có mà, nên gọi là: "Thiên Tài" (tiền bạc lệch một bên) Gồm có.: --
1 .- Thổ Địa Công: --
Việc thờ Phụng "Thổ Địa Công" làm Thần Tài là chủ yếu làm Ngài chưởng quản đất đai, phương tiện để dưỡng sinh vật muôn Bởi vì., Ngày xưa trong xã hội nông nghiệp thuần túy, con người ngày ngày ăn cơm xong là ra việc làm ruộng đất, lòng luôn mong mỏi được mùa vụ Việc trúng hay thất vụ là quyền ban thưởng. hay trung phạt của Thổ Địa Công, nên phải thờ Ngài Phụng để được phù hộ là lẽ tất nhiên. Sự báo đáp của nông dân đối với Ngài rất đậm đà tình cảm kính trọng vừa thân thiết vừa, thể hiện bằng hành động đem treo những "Thổ Địa Công Kim" (vàng khối bằng tiền giấy) la liệt ở ruộng vườn để cúng Thổ Địa hai năm. Mỗi lần vào Xuân Kỳ và Thủ Báo (xem bài Thổ Địa Công).
* Ngày mùng hai tháng hai âm lịch là ngày Đản sanh của Phước Đức Chính Thần, dân gian nơi nào cũng hết sức cầu bái cúng tế Ngài, nói lên ý nghĩa dân gian xem Ngài là vị Thần Tài hạng nhất rồi!
* Một ý khác nữa là, sở dĩ Thổ Địa được tôn là Thần tài là bởi vì niềm tin vào Ngài là vị "Phước Đức Chính Thần", có thể mang lại sự bình an và "sinh ý hưng long" (mua có thể bàn đắt) Thương gia theo lệ., hàng tháng vào ngày mùng hai và mười sáu, sắm sửa bông trái để tự cúng tạ Ngài. Ý nghĩa việc cúng nay là hai điều: - "Tố Nha" (làm mai mối rước khách) và "Nhà Phước" (tiếp đón điều phước) làm Thổ Địa cho ban Công Từ thương qua nông chuyển,. cũng vẫn giữ nguyên sự tôn kính Ngài là việc bình thường.
2 .- Ngũ Lộ Tài Thần: --
Trong dân gian có nhiều thuyết nói về Ngũ Lộ Tài Thần. Một thuyết nói Ngài tên là Hà Ngũ Lộ, một thuyết nói rằng Ngài là năm thứ con của Dã Vương Triều đại nhà Trần Lương hay Khi chết. Được phong làm "Ngũ Hiển thần ", bị người đời đọc trại ra thành Ngũ Lộ Thần. Một thuyết khác thì nói, Ngũ Lộ Thần không phải là tên của một người, mà là tên hiệu người chung cho cả năm Nói về. người năm thì cũng có hai giả thuyết:
-một cho rằng tên của năm người là "Đỗ, Thượng, Hoa, Trần, Tôn", người sinh năm là cùng ngày cùng tháng cùng năm.Ngày năm nọ người tình cờ gặp nhau ở Hàng Châu, rồi đốt hương anh làm kết em bạn bè nhau. Năm nay người hợp tác làm ăn với nhau, đến Miếu Quan Âm cúng bái khẩn nguyện phù hộ, được đức Quan Âm giúp cho công việc làm ăn thuận lợi, năm sau nên về người xây dựng một ngôi Chùa Quán âm đồ như vậy để tạ ơn. Sau khi chết, người năm nay được tôn làm "Ngũ Lộ Tài Thần"
-một thuyết khác nói rằng, tên của năm người là "Đường, Lưu, Trương, Cát, Lý", lúc sinh tiền là năm tên "giang dương đại đạo" (cướp ở sông biển), nhưng lại đem số tiền cướp được phân phát hết cho dân nghèo Sau khi các nơi. chết, được nhân dân thờ xây Miếu, năm người xưng tụng là "Ngũ Lộ Tài Thần" hay "Ngũ Hiển Tài Thần".
* Có thuyết thì lấy Triệu Công Minh và bốn vị thủ hạ tôn làm "Ngũ Lộ Tài Thần" như trên đã nói.
* Trong dân gian lại tôn Ngũ Lộ Tài Thần là các vị: - Thổ Địa Công, Mã Vương Gia (hay Ngưu Vương Gia), Cô Tiên, Tài Thần và Tạo Phước Định Quân.
3 .- Lợi Thị Tiên Quân: --
Trọng tín ngưỡng về Thần tài của dân gian, thì "Lợi Thị Tài Thần" ít được lưu ý và không có nguồn gốc hay truyền thuyết nào đáng ghi Nói về. Phương diện này, chúng ta còn lưu ý nhiều đến các vị "Chính Thần tài "hơn vì có nguồn gốc và lịch sử hay truyền thuyết, còn" Lợi Thị Tiên Quân "thì xếp vào" Thiên Thần Tài "thì không nhất định phải có lịch sử. Xét cho cùng, thuật ngữ" lợi thị "( Q Đ: lì-xì) là câu cửa miệng của mọi người, nhất là giới thương buôn đời Tống, Nguyên Từ đó., biến thể dần thành ra "Lợi Thị Tài Thần vậy thôi"!
Từ "Quán Tiên" là thuật ngữ của Đạo Giáo, còn từ "Lợi Thị" có lẽ xuất phát từ câu Ngạn ngữ "Lợi thị tam bội" (chợ lời gấp ba), rút lại là lợi thị mà thôi Trải qua. Nhiều thời đại, dần dần dân gian đã nhân cách hóa và thần thánh hóa một "câu nói" thành ra nhân vật "lão bà" thành ra "Lợi Thế Bà Quan" (quan bà làm lợi cho đời) Đến đời. Minh, tôn xưng "Lợi Thị Tiên Quán" thành "Diệu Nhiều Ích" (tên người, Hồ Diệu là con cháu vua Thuận) hay "Diệu thiếu tự" Gần đây., thì được dân gian tưởng tượng ra hình vẽ để thờ Đó là sự. chuyển hóa tự nhiên của tính sùng bái "ngẫu tượng" lâu đời của người Trung Hoa vậy.
4 .- Chiêu Tài Đồng Tử: --
Theo tập tục cho rằng thân của tiền "Thiện Tài Đồng Tử" (phò đức Quan Âm) trong Phật Giáo, chính là "Chiêu Tài Đồng Tử" Hai chữ. "Thiện tài" thực ra có nghĩa là "thiện ư lý tài" (khéo leo việc quản lý tiền bạc) Nhưng dân gian đã thế tục hóa dần, thành ra có liên hệ đến "Chiêu tài tiến. bảo".
Trong Kinh Phật chép: - "Khi Thiện Tài Đồng Tử sinh ra, trong phòng bổng nhiên xuất hiện nhiều đồ vật quí giá, vì hiện tượng đó nên đặt tên Thiện Tài Nhân vật. Thiện Tài nay tuy có vô số đồ vật quí bầu , nhưng ông ta sớm nhận ra muôn vật đều không, chỉ những lời phát nguyện tu thành Phật đạo Trải qua. muôn ngàn cay đắng của các cuộc thử nghiệm, ông đã thành Phật theo đúng nguyện vọng, là nhờ Phật Quan Âm giáo hóa thành Bồ Tát, hiện ra thân đồng tử, đứng ở bên trái của đức Quan Âm.
5 .- Hắc Bạch Vô Thường: --
Thế gian thường hay nói câu: - "Sanh kỳ không biết nhưng chết thì có thời hạn" Quan niệm. Về Hắc Bạch Vô Thường là Hắc Vô Thường mặc áo đen, Bạch Vô Thường mặc áo trắng Một khi nhìn thấy hai ông quỷ. nay thì chắc chắn số dương đã hết, chuẩn bị lo việc hậu sự là vừa! 
Nhưng trong dân gian cũng có truyền tụng một giai thoại lý thú khác là, Hắc Bạch Vô Thường không hẳn hoàn toàn mang ý nghĩa chết chóc cho người con đâu, trái lại còn mang đến những lợi lộc "phi thường" là Đàng khác. Họ bảo: - "Khi nhìn thấy hai vị Vô Thường này, cố gắng đừng sợ hãi, mà theo khẩn khoản nan nỉ xin cho kỳ được gì" bất cứ một vật "Nếu được., thì chắc chắn về sau sẽ trở thành" đại phú quí "!
Không biết thực hư thế nào nhưng người ta lại thấy trên bàn thờ của những đoàn hát kịch nghệ, có thờ hai vị vô nay thường chung với Thần Tài. Đặc biệt là trên mạo của hai vị vô thường có viết câu "Nhất Kiến Sinh Tài "(một lần gặp là có tiền).
IV .- NHỮNG HÌNH TƯỢNG THẦN TÀI ĐANG ĐƯỢC THỌ PHỤNG: --
1./HOÀNG TÀI THẦN: - Đà có màu hoàng kim, tay phải cầm bảo châu, tay trái cầm "con chuột nhả ra ngọc bầu" (thổ bảo thử mông), chân phải đạp nhẹ lên đống bảo vật ốc biển. Hiệu nghiệm là "Cầu tài được tài liền".
2./-BẠCH TÀI THẦN: - Mình mặc thiên y (áo trời), tay phải cầm châu bầu, tay trái cầm "con chuột nhả ra ngọc bầu" (thổ bảo mông thử). Coi con rồng xanh Biec Người cúng. Lạy sẽ được thuận lợi trong việc cầu tài.
3./-HẮC TÀI THẦN: - Tay phải cầm khí cụ tên "Ca lạt ba lô" (?), Tay trái cầm "con chuột nhả ra ngọc bầu" (thổ bảo mông thử) Chân phải. Co lại, chân trái duoi thẳng, ngồi trên "mặt trăng có hình hoa sen" Hiệu nghiệm về. "cầu hoành tài".
4./-TÀI PHÚ THIÊN VƯƠNG: - Thân sắc vàng, mặc áo hoàng kim, đầu đội mạo quí Vải phải có mặt trời,. Vai trái có mặt trăng, có tài bảo vô tận Tây phải. Cầm bầu cây dù, tay trái cầm "con chuột nhả ra ngọc bầu" (thổ bảo mông thử) Ngồi trên. đầu con sư tử Hiệu nghiệm. là tài vận chuyển biến và sự nghiệp từ khó khăn trở thành thuận lợi.
V. - SỰ THẾ TỤC HÓA THẦN TÀI: --
Tài Thần là một vị thần xuất hiện sau nhất của tín ngưỡng dân gian, bởi vì trong xã hội nông nghiệp xưa của Trung Quốc, nhu cầu về tiền bạc ít được cho là quan trọng Cho nên. Trải qua thời gian dài, quan niệm về Thần Tài không nổi bật so với những vị Thần khác (như Thần Đất chẳng hạn) Đến cuối. đời nhà Đường, mới thấy xua hiện hai hình tượng là "lộc mã" (ngựa lộc) và "tài mã" (ngựa tiền ) Đời xưa. người ta trọng về "lộc" nhiều hơn, bởi vì khi có được công quan hay danh tuoc, có là những bỗng lộc nhất định rồi Như thế. là tiền bạc đã nằm trong "lộc".
Ngày nay, hai quan niệm về "tài" và "lộc" mới tách ra biệt Và ". Tài" được xem trọng dần lên. Hình tượng "tài mã" đã nói lên sự thăng tiến về "tài" trong quần chúng quan niệm Sáu đời. Minh thì Thần tài mới chính thức hiện diện trong danh sách các vị thần minh.
* Từ xưa đến nay, quan niệm dân gian đa số cho rằng "Quân tử ái tài, thủ chi hữu đạo" (cách kiếm tiền của người quân tử là phải phù hợp với đạo đức) Hoặc mạnh hơn ". Trọng nghĩa Khinh lợi (tài) "(xem cái nghĩa nặng hơn cái lợi (tiền)) của những sĩ đại phu thường nói Sở dĩ. có sự thay đổi về quan điểm nhận thức đối với tiền, là vì xã hội đã biến chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp thương nghiệp sinh hoạt Phương thức thay đổi dẫn đến thay quan niệm. đổi là điều tất yếu. Từ coi trọng "Nông Thần" chuyển sang coi trọng "Tài Thần" Sự kiện nay. chứng minh "hạ tầng kinh tế" chuyển đổi "thượng tầng tinh thần" là thế!
* Ngoài yếu tố thay đổi về phương thức kinh tế, tín ngưỡng về Tài Thần còn làm thay đổi về sinh hoạt đời sống Nhu cầu trao đổi về tiền trở nên cụ thể và phổ biến khắp mọi nơi,. Nay sinh ra tín ngưỡng Tài thần của tâm lý dân gian, không phải xuất phát từ tín ngưỡng tôn giáo như các vị thần khác.
* Quan niệm phong kiến truyền thống nêu lên giai tầng xã hội là "Sĩ, Nông, Công, Thương", trong đó "Thương" được xếp chót sau Điều đó. Cho thấy sự xếp loại giá trị về người làm nghề mua bán bị đánh giá thấp Thuật ngữ ". gian thương" không phải bây giờ mới có, mà đã hình thành từ thuở xa xưa rồi, thể hiện tính Biếm châm mỉa mai nghề "thương" rất rõ.
* Giá trị cống hiến của tín ngưỡng về Thần Tài chỉ thực có giá trị khi mọi người hiểu thấu đáo về những nhân vật tiêu biểu của Tài Thần, đều là những người có đạo đức, có thiện tâm Từ đó. "Xóa bỏ quan niệm "Vô gian bất thành thương" (không gian Thị Lan mua bán không thành).
Được vậy, chúng ta mới có được một xã hội mà sinh hoạt mậu dịch thương mại phát triển song song với đạo đức chân chính, với sự tiến bộ theo hướng tốt lành của con người.
* Nhược Thủy dịch
(từ http://www.fushantang.com)
Bổ xung của dienbatn : 
Hoàng Tài Thần Tâm Chú : 
OM DZAMBHALA DZALENTRAYE SVAHA 
Bạch Tài Thần Tâm Chú : 
OM PADMA TROTHA ARYA DZAMBHALA SIDDHAYA HUM PHAT . 
Hỏa Tài Thần Tâm Chú : 
OM DZAMBHALA DZALIM DZAYA NAMA MUMEI E SHE E . 
Hắc Tài Thần Tâm Chú : 
OM JLUM SVAHA OM INDRAYANI MUKHAM BHAMARI SVAHA . 
Lục (xanh lục) Tài Thần Tâm Chú : 
OM DZAMBHALA DZALIM DZAYE SVAHA . 
Đàn Pháp Tài Thần này rất vi diệu , khó kể hết được , tóm lược những cái chính như sau : 
Hoàng Tài Thần chủ về PHÁP TÀI : trì tụng chú của Ngài hành giả sẻ được tăng trưởng thêm về Phật Pháp và công đức cũng như tiền bạc , theo kinh điển Mật Tông thì ngài hiện thân trừ thiên ma quấy phá lúc Phật Thích Ca Mâu Ni lần đầu thuyết Bát Nhã Tâm Kinh , sau đó Thế Tôn thọ ký cho Ngài như nguyện làm Thiên Tài-Hộ Pháp . 
Bạch Tài Thần chủ về TÂM TÀI : chủ trừ các phiền não về tài và hóa giải các định nghiệp . 
Hỏa Tài Thần coi về ÁC TÀI : năng trừ các kẻ thù về tài , làm cho trí huệ tăng trưởng . 
Hắc Tài Thần coi về TÀ TÀI : chủ trừ các tà quỉ , oan gia đến báo vì tài . 
Lục Tài Thần coi về YỂU TÀI : năng trừ yểu mệnh vì tài . 
Hoàng Tài Thần là hóa thân của Bảo Sanh Như Lai (Ratnasambhava) ngự tại nam phương trong Mandala tượng trưng Bình Đẳng Tánh Trí . Hoàng Tài Thần có 8 vị thần tướng vận chuyển về tài và Tứ Đại Thiên Vương theo hộ Pháp . 
Bạch Tài Thần là hóa thân từ giọt nước mắt bên phải của Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát (Tara Độ Mẫu là hóa thân từ giọt nước mắt bên trái), Bạch Tài Thần có 4 vị Đồ Cát Ni (Dakini), hộ trợ , vận chuyển về tài lộc . 
Hỏa Tài Thần là hóa thân của Ngài Kim Cang Tát Đỏa (Vajrasattva) 
Hắc Tài Thần là hóa thân của A Súc Bệ (Akshobyah) Diệu Sắc Thân Như Lai , ngự tại hướng đông của Mandala tượng trưng Đại Viên Chủng Trí . 
Lục Tài Thần là hóa thân của 1 trong Tứ Đại Thiên Vương . 

19. HOÀNG THÀNH .
Cheng Huang
Cheng từ Hoàng dự định như là một con hào, "thành phố" có nghĩa là lâu đài, "khô con hào" có nghĩa là không có nước, con hào chăm sóc, không có nước, cho biết bơi, cho biết các thần của nước, do đó, trong điều khoản của Chenghuang ban đầu được gọi là suối lâu đài.
Như là "Thành phố Thiên Chúa" trên sự an toàn của ý nghĩa địa phương, do đó, "Cheng Huang," apotheosized dần dần trở thành "thần của pháo đài để bảo vệ", "bảo vệ thành phố của Thiên Chúa" có nhiệm vụ là thiên tai, Bingluan bảo vệ pháo đài và các cư dân, thành phố thánh bảo trợ, và sau đó với thời kỳ khiếm nhã của những ảnh hưởng của dòng chảy, và dần dần tăng Bộ của ông, như: mưa, tìm nắng, Triệu Fu, Rang thiên tai, vv, giữ một đóng xem hầu như các địa phương Ming Ji, Shangshanfawu cho Hades hiện diện của liên yang Ming-lai của các nơi. Trong tâm trí công cộng, Cheng Huang Yeh là thế giới ngầm của tư pháp, có thể làm cho công lý của con người, dễ bị tổn thương, do đó, nhiều người dân Chongsi. Nguyên thủy thờ đó liên quan tới cuộc sống hàng ngày với những người có một điều Thiên Chúa. Pháo đài trong quá khứ để thừa nhận những người sống và tài sản của ông, có rất khen tại Trung Quốc, tất nhiên, do nhân dân tôn thờ.
Vì vậy, "Cheng Huang Chúa" là một đối tượng sùng bái của cư dân đô thị, trong khi Thiên Chúa và thờ phượng Trái đất của nông dân Thần Nông là một đối tượng. Từ này ", Cheng Huang Chúa" xuất hiện chỉ sau khi thành phố được sản xuất bởi các vị thần, do đó, độ tuổi của mình và thâm niên hơn thần trái đất "", "Hoàng đế Shen Nông," một số lượng nhỏ. Nhưng "Trái đất Thiên Chúa" là phạm vi quản lý nhỏ, "Cheng Huang" quản lý các khu vực rộng lớn, và do đó chịu trách nhiệm về phía bên phải hơn "Trái đất Thiên Chúa" quản lý đô thị lớn (và nông thôn).
Chính thức vinh danh với "Cheng Huang Chúa" nên được bắt đầu trong Tề Bắc triều. Lúc đó cuộc chiến tranh thời gian thường xuyên và nhiễu loạn, "pháo đài", dễ bị lợi nhuận và thua lỗ, thánh bảo trợ địa phương của quyền lực, uy tín, quyền lực siêu nhiên, và vì thế tự nhiên là vô cùng quan trọng, "Thành phố Thiên Chúa" tình trạng và vì thế rất nhiều nâng cao. Bởi các nhà Đường, khi Hoàng đế Min, thành phố trong cả nước với các đền thờ của Thiên Chúa, Thị xã của việc xây dựng nói chung, và được Xích Phong.
Để là người đầu tiên nhà Minh Chu Nguyên lên nắm quyền, theo khu vực hành chính của Xích Phong thứ bậc của con người: người phụ trách của đất nước được gọi là "thế giới là Cheng Huang", có lớp cho Wang Jue; phụ trách một tỉnh gọi là "Du Cheng Huang," Thôi-class cũng Vương (Jingshi Cheng Huang Wei-ming-ling Wang); phụ trách của chính phủ gọi là "Nhà Cheng Huang," Jazz lớp học cho công chúng; phụ trách một tiểu bang được gọi là "Nhà nước của thành phố Thiên Chúa," Hou Jue lớp, nói, "Ling Ying Hou," hoặc " pacification "; phụ trách một quận hạt được gọi là" Quận, Thành phố Thiên Chúa, "Bo Jue lớp, và nói rằng rõ ràng" Bạn Bo. " Từ đó, mọi người-để-thờ Cheng Huang trên lây lan của Chúa đến mọi góc của đất nước. Theo truyền thống, mỗi địa phương trung tâm quận lỵ về phía bắc, đã xây dựng đền thờ một vị thần của thị xã, các Cheng Huang Chúa ngồi nơi phụ trách một quận kích thước của điều này. Để nhà Thanh, một số thị trấn lớn hơn cũng đã xây dựng đền thờ một vị thần của thị xã.
Cheng Huang cho cả hai chức địa phương Nether ngành tự nhiên có nhiều phòng ban và là một quan liêu, để lòng bàn tay tư pháp và cảnh sát. Tổng Cheng Huang Yeh bao gồm sáu đơn vị: các Life Extension Sư đoàn, các báo cáo ngay lập tức của Sư đoàn, picket phận, đáng làm tốt và Sư đoàn, và cà rốt, Bí thư Zenglu phận, thường được gọi là các chính thức của sáu "", hoặc "6 Chúa Đức Chúa Trời", và chức năng của họ và Quan Minh như nhau. Ngoài các Bộ phận, có học, võ thẩm phán và hai con bò Chúa Maye, cangue Chúa, Chúa, vv Siye khóa. Trong Ngoài ra, không có lưu Sở, Tạ chắc chắn một hai tướng, thường được gọi là Xie Qi Ye, Sở bye để trừng phạt điều ác ác Chúa Cheng Huang.
"Thành phố Thiên Chúa" là "các giáo sĩ", Cheng Huang Yeh khác với các vị thần khác, không phải do một người toàn thời gian, dân gian truyền thuyết, và thường xuyên nói rằng một người sống ở một nơi nhất định tử vong cao đạo đức đứng Jade Emperor's đã được bổ nhiệm là một thành phố của Cheng Huang, chỉ ra một sự thật: Cheng Huang Yeh phải được là một người công bằng và trung thực, tham nhũng thiên không đủ điều kiện để trở thành một vị thần địa phương. Các "Chúa Cheng Huang," đại đa số các trang phục dân sự. Thành hoàng cửa đền liên quan sau đây:
"Mặc dù tôi có một ngôi đền nhỏ của Thiên Chúa là nhỏ, không thể thắp hương, nhìn;
Mà bất kỳ xu hướng chính thức của mình lớn, để làm điều ác, hãy thử. "
"Ride vô luật pháp của bạn, nhân bản này đã được đặt vào tội lỗi, cũng như bất kỳ guts?
Nhưng biết rằng tôi có thể có thể tha thứ, rộng và dao xuống, quay đầu. "
Các triều đại nhà Thanh, một thời gian khi các viên chức địa phương giả văn phòng, thành phố sẽ đầu tiên của địa phương phải trả tiền đền Thiên Chúa tỏ lòng kính trọng để thông báo đến của Ðức Chúa Trời Thành phố. Nhiều quan chức địa phương cho các tù nhân đã từ chối plead guilty, nó sẽ được đưa đến đền thờ Thiên Chúa thành phố để yêu cầu một lời tuyên thệ trước mặt tinh thần. Có những cán bộ địa phương trong các quyết định Case Nghi có khó khăn, khi chúng ta đến với Chúa Thành phố Temple tham gia vào ban đêm trên lồng của riêng mình (giấc mơ), yêu cầu hướng dẫn trong giấc ngủ của họ Cheng Huang, Cheng Huang có thể được nhìn thấy trong hệ thống tư pháp cổ đóng một vai trò quan trọng.
Cheng Huang Chúa vì nó là thế giới ngầm của các quan chức địa phương, do đó, Halloween ba tại Trung Quốc (Ching Ming, Chung-yuan, Tháng Mười New Moon) có chenghuang tour du lịch thanh tra của vấn đề, được gọi là kiểm tra "", "đền" gọi là ra "sẽ", Paul được nói là để cung cấp cho hòa bình và an ninh với nhau.

* Qi Ye bye:
Qi Ye, Cheng Huang Đền bye là một cầu thủ chủ chốt cần thiết. Bất kỳ kiểm tra Chenghuang giải đấu tour được ràng buộc để đi đầu trong các cấp bậc. Qi Ye cũng được gọi là long-bye Chúa của Thiên Chúa (ngắn cao thấp Chúa Chúa), cũng gọi là vô thường ma màu đen và trắng, đó là phong tục, còn được gọi là Tạ, Sở 2 tướng, từ thờ phượng tại một ngôi đền, được thiết kế để hộ tống tù nhân đến các vị thần trước khi phiên toà.
Qi Ye Xie họ, tên phải được bảo mật, vì ông đã cao và khuôn mặt đen, do đó, có những lâu ông gọi Heiwu Chang's. Bye surnamed Sở, đã không được lưu, vì phải đối mặt ngắn của ông và thân màu trắng, nó còn được gọi là ngắn ông nội Bái Vũ Xương.
Người ta nói rằng họ đang có trong Phúc Kiến, Trung Quốc Phúc Kiến County, từ khi còn nhỏ thề, và tuyên thệ nhậm chức. Một ngày, Xiang Xie đi Nantai Bridge, ngày sẽ có mưa, Tề Ye bye chờ đợi để trở về nhà ô đang nắm giữ, tất cả mọi người ngạc nhiên bởi Qiye đi, torrential bão, lũ sông, bye không muốn bỏ lỡ các cuộc hẹn, thậm chí của cơ thể Tóm lại, để được chết đuối, và sớm để đi đến ô Qi Ye, bye đã bị mất tích, Tề Ye'd thay vì chết, treo tại các trụ cột. Yan Wangye Jiaxun đức tin sâu sắc của họ, họ đã ra lệnh bắt giữ tội phạm trước khi Huang Cheng.
Một Sở Chuẩn, Tạ hai tướng là một nhà Đường, An Lộc Sơn nổi loạn, hoàng đế Đường Yuanbi Tây Tứ Xuyên, Trương Tấn, Xu Yuan bám níu vào Suiyang. Sở Trương Tấn phe, Xie 2 sẽ được ra khỏi thị xã để được giúp đỡ, Hsieh sẽ là một escapement, đã treo cổ tường thành phố, Sở-Việt cứu, vô tình chết đuối. Sau đó, chiến sĩ, mệt mỏi thành phố thực phẩm Suiyang đã cạn kiệt, và đã phá vỡ, Trương Tấn, Xu Yuan-Cheng Huang của cái chết đã được thực hiện một Chúa, Sở, Tạ guard bên cạnh anh ta trở thành tướng.
Người ta nói rằng Hsieh sẽ được bảo mật, có nghĩa là, các đơn vị thưởng vị thần phải bảo mật, Sở-Việt để tiết kiệm, có nghĩa là, những người vi phạm luật pháp mà không cứu.
* Bộ phận của âm và dương của công chúng:
Bí thư cho công âm và dương là thần của Chenghuang Đền nam giới, màu đen và trắng cơ thể chia thành hai phần, tối, nhìn khủng khiếp, kết quả là các lực lượng ác của trận động đất Anliang vai trò chủ động.
Âm và dương, tốt và cái xấu người phụ trách của Bộ phận tích và demerits của công chúng, giữ một con ma xem địa ngục đóng, do đó, nó được trong tín ngưỡng dân gian, là một hình phạt giải thưởng tốt xấu, khen thưởng, phạt của Thiên Chúa, để cảm thấy tất cả các loại bắt nạt những điểm tốt xấu của tư nhân tốt, tự nhiên ngăn chặn xảy ra.
Nửa nửa khuôn mặt đen trắng của mình, Thiên Chúa Wan Đinh Hùng, người dân không Haner đầy awe, tim lo sợ sức khỏe, ông có thể tìm hiểu việc tiến hành các thành tích và demerits cuộc sống của bạn, châu Á và trừng phạt điều ác trừng phạt, để cho những người đầu tiên thực hiện một phẩm chất đạo đức tuân theo dài của nó --的百姓。 Hầu hết các Bộ phận của âm dương và tôn thờ công cộng tại một buổi lễ chùa, cũng là một phần của ngôi đền, một Bộ phận riêng biệt cho âm Công Peisi và thấy.
* Các thẩm phán, Ngô Magistrate:
"Wen thẩm phán" chịu trách nhiệm điều tra các đức tính tốt và xấu, và chỉ giết người và làm cho bản án. "Ngô thẩm phán" là trong văn bản sau khi quyết định hình phạt Thẩm phán có trách nhiệm thực hiện các tù nhân phạm tội xứng đáng.
Wen thẩm phán, thường là nhẹ lương xuất hiện, đột quỵ, và số phận ma nhiều, từ bộ này. Ngô thẩm phán trong tay Spiked Club, một trong những đau đớn đã đến sự xuất hiện của trừng phạt các wicked
* DỊCH: --
HOÀNG THÀNH
 Hai chữ THÀNH HOÀNG, nghĩa đen là cái hào bao quanh để hộ vệ một cái thành "Thành." Là chỉ cho thành Quách, "Hoàng" là cái hào không có nước để hộ vệ cho thành. Có nước thì gọi là "trì "(ao), không có nước thì gọi là" Hoàng "Như vậy,. xuất xứ hai chữ Thành Hoàng là có ý nói đến sông Rạch bao quanh thành Quách.
Do "thành hoàng" có ý nghĩa trọng đại đối với sự an toàn của một thành (tức là một địa phương), nên Thành Hoàng dần dần được thần cách hóa, trở thành "Thần bảo vệ thành trì" hay là "Thần hộ vệ thành "Nhiệm vụ. của Thành Hoàng là thành trì bảo hộ và cư dân khi bị thiên tai hay loạn lạc, là Thủ Hộ Thần của thành thị Về sau., trải qua nhiều thời đại, Thành Hoàng được gan thêm những nhiệm vụ như khác: - cầu mưa, cầu tanh ráo, ban phước, giải trừ tai nạn vv ... Vô hình trung trở thành ông quan vô hình cai quản địa phương, có thể thưởng phạt thiện ác, là quan ông làm Minh Phủ phái đến dương gian để cai quản dân tình.
* Trong con mắt của dân chúng, Thành Hoàng Gia là vị Pháp Quan của cõi âm, có thể bổ sung cho những thiếu sót của Pháp thế dương Quân Do đó mà bạn Tánh được sùng kính Phụng thờ..
Sùng bái điều trước tiên là tất cả những gì liên quan đến sinh hoạt của dân chúng địa phương đều có thần chứng giám, tỏ biết hết Thành Hoàng. Cũng có khả năng bảo hộ tính mệnh và tài sản của dân làng. Như thế chẳng phải là có công lớn với nhân dân, đáng được mọi người tôn thờ cúng kính sao?
* Từ đó, ta có thể nhận ra rằng, Thành Hoàng Gia là đối tượng sùng bái của cư dân thành thị, Thổ Địa Công, Thần Nông là đối tượng sùng bái của nông dân. Điều nay cho phép ta rút ra kết luận là Thành Hoàng thành hình làm dân thành thị mà có Nếu xét. về mặt niên kỷ, thì Thành Hoàng có tuổi kém hơn Thổ Địa Công và Thần Nông rất xa. Nhưng phạm vi quản lý của Thổ Địa Công lại nhỏ hơn của Thành Hoàng, vậy thì ta có thể nói rằng quyền hạn và chức trách của Thành Hoàng lớn hơn của Thổ Địa.
* Lịch sử cho thấy, thuật ngữ Thành Hoàng Gia chính thức có từ thời Bắc Te Đó là. Giai đoạn đang chiến loạn dữ dội, "thành trì" rất khó bảo vệ, thành thử quyền lực, uy vọng và thần thông của Thần Bảo Hộ trở nên hết sức trọng yếu Địa vị. của Thành Hoàng lần lần trở nên được đề cao thêm Đến thời. kỳ vua Mẫn Đế đời Đường, thì cả nước đâu đâu cũng xây dựng Miếu Thành Hoàng, lại được nhà vua sắc phong tử tế.
* Đến thời Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương chấp chánh, thì cứ theo cách tổ chức hành chánh của đất nước mà sắc phong Ví dụ.: - Coi sóc cả nước thì phong làm "Thiên Hạ Đô Thành Hoàng", có chức "Vương ", coi sóc một tỉnh thì phong làm" Đô Thành Hoàng ", cũng ở chức" Vương "(Thành Hoàng của kinh sư là Minh Vương Linh), coi sóc một Phủ thì phong làm" Phủ Thành Hoàng ", có chức" Công ", coi sóc một châu thì phong làm" Châu Thành Hoàng ", có chức" Hậu ", xưng là" Linh Ứng Hậu "hoặc" Tuy Tĩnh Công ", coi sóc một huyện thì phong làm" Thành Huyện Hoàng ", có chức "Bá", xưng là "Hiển Hữu Bá".
* Từ đó, sự sùng bái Thành Hoàng trong dân gian được phổ biến rộng khắp nước Bất cứ. Huyện thành nào trong nước, cũng xây một Miếu Thành Hoàng, Toa Nam Triệu về Bắc Trọng Miếu. Có vị Thành Hoàng đoan tỏa, chưởng quản mọi việc lớn nhỏ trong toàn huyện Đến đời. nhà Thanh thì phát triển xây Miếu Thành Hoàng tại các thành phố lớn.
* Thành Hoàng Gia đã là một vị quan địa phương thuộc U Minh Giới, dĩ nhiên phải có nhiều cơ quan và thuộc hạ giúp việc, kể cả tư pháp và cảnh sát nữa Theo truyền. Thống, các bộ ty của Thành Hoàng gồm có : 
-Diên Thọ Ty (coi về tuổi thọ)
-Tốc Báo Ty (báo cáo nhanh)
-Củ Sát Ty (quan sát theo dõi)
-Tưởng Thiện Ty (cấm người thưởng, việc lành)
-Phát Ác Ty (Trung phạt kẻ, việc ác)
-Tăng Lộc Ty (ban cho phước lộc)
Thông thường xưng là "Lục Quân" hoặc "Lục Thần Gia" và Chức. Năng nay danh xưng của Ty các tương đồng với thế gian.
Ngoài các Ty, còn có hai "Phan Văn Quán" và "Phan Võ Quán", cùng với "Ông Ngưu", "Ông Mã", "Ông Gong Cúm", "Ông Xieng Xích" là bốn vị "Gia Gia". Bên cạnh còn có hai vị Tướng Quân có vai trò quan trọng là tên "Phạm Vô Cứu" (không có tội miễn xét xử) và "Tạ Tất An" (cúng tạ được bình an) mà dân gian tôn xưng là Tạ thất gia và Phạm bát gia, hai vị nay làm trợ lý cho Thành Hoàng trong việc trung gian trừ ác.
Thành Hoàng là một chức vị thuộc về "Cấp Thần" Những vị. Thành Hoàng nay có khả năng khác nhau, không ai giống ai cả Vì sao. Thế Bởi vì truyền? Thuyết của dân gian nói rằng, ở vùng Một nhân vật có B, khi sống là người chính trực cao thượng, lúc chết được phong làm Thành Hoàng thì đã đành Cũng có. những vị tham ô quan lại nhưng có công phục vụ, làm lợi cho vua chúa lúc giờ bay, khi chết cũng được nhà vua phong cho làm Thành Hoàng Thành Hoàng Về hạng thứ hai này, đaso61 đều bị các văn nhân Khinh bỉ.coi thường, thậm chí còn viết câu đối để mạng chửi là khác. Ví dụ ở một ngôi Miếu Thành Hoàng kia., có tương truyền những câu đối sau: --
"Biệt khán ngã Miếu tiểu thần tiểu, bất lai thiêu hương, tiêu tiêu;
Na Nhậm tha quan đại thế đại, Nhược yếu tác ác, thí thí. "
(Đừng thấy Miếu thần nhỏ nhỏ, chẳng đến đốt hương, Rinh Rinh ...
Ngày kia thành quan lớn thế lớn, kẻ nào làm ác, thử thử ...)
*Chú giải: - Hải câu lối dùng nay "đồng âm dị nghĩa" để chơi chữ Đọc sơ. Qua thì không thấy gì, nhưng những chữ "tiểu" "đại", "Tiều Tiều", "thí thí" nay lại đồng âm với những chữ có nghĩa thô tục: - đi tiểu, đi đại, đánh ram vv.-ND)
* Hai câu khác: --
"Nhậm bằng ne vô thiên vô pháp, đáo thử Nghiet kính cao huyền, hoàn hữu đảm phủ?
Đản tri ngã năng khoan năng thứ, thả bả phóng hạ đồ đao, hồi chuyển đầu lai. "
(Nếu quả ông là người trời không không phép nước, hãy đến trước đài cao Nghiet Cảnh, ông dám hay không?
-Nhưng biết rằng (chúng) hay tôi khoan hồng tha thứ hay, mau Bường đao đồ tế, quay đầu lại ngay đi!)
* Triều nhà Thanh, mỗi khi một vị quan lại đến Nhậm chức tại địa phương nào, việc trước tiên là đến Miếu Thành Hoàng để khấu bái Ngài phù hộ.
Một số địa phương có lệ là nếu có một người nào bị nghi ngờ phạm tội, mà người đó không chịu nhận, thì phải đến Miếu Thành Hoàng lập các lớn là được tin tưởng vô tội.
Vài nơi khác thì khi ông quan cai trị vùng đó, gặp một vụ án mà không thể tìm ra thủ phạm, ông ta đích thân đến lễ bái Thành Hoàng để cầu xin Ngài báo mộng cho biết phạm thử.
Xem thế, đủ thấy sức mạnh quần niềm tin của chúng đối với Thành Hoàng là hết sức mạnh mẽ và to lớn đến chừng nào!
* Thành Hoàng Gia là vị quan cõi âm của địa phương, theo truyền thuyết thì vào các ngày Thanh Minh, Trung Nguyên (15 / 7), Hạ Nguyên (15/10), Thành Hoàng Gia sẽ đi "tuần tra", nên dân gian tổ chức các buổi lễ "nghênh Thần" hay "Xuất Hội" để cúng bái Thành Hoàng, sẽ được Ngài ban phước lộc và bảo hộ bình an.

Thất Gia Bát Gia
Các Miếu thờ Thành Hoàng đều không thể thiếu hai vị Thất Gia và Bát Gia Bởi vì., Mỗi khi xuất Hoàng Thành hội, thì nay hai vị phải đi trước để sắp đặt công việc Thất Gia., Bát Gia còn gọi là Trường Gia , Đoàn Gia (Cao Gia, Nụy Gia), cũng gọi là hai quỷ Hắc Bạch Vô Thường Tập quán dân gian thì tôn xưng là ". Tạ Tướng Quân và Phạm Tướng Quân", có nhiệm vụ bắt giải các phạm nhân đưa đến trước mặt Thành Hoàng để Ngài phán xét.
* Thất Gia họ Tạ tên Tất An, có thân cao, gò má đen, cho nên dân gian gọi là Hắc Vô Thường Bát Gia. Họ Phạm tên Vô Cứu, vì thân hình lùn thấp, gò má trắng nên dân gian gọi là Bạch Vô Thường.
Cũng theo truyền thuyết nói rằng, hai vị nay là người ở Huyện Mân tỉnh Phước Kiến, kết bạn thân từ nhỏ lúc, tình như thủ túc Một hôm., Hai người có việc đi đến cầu Nam Đài để sang sông, thì bổng nhiên có mưa lớn đổ xuống Thất Gia. bảo Bát Gia đứng ở dưới chân cầu đợi ông chạy về nhà lấy dù Bát Gia giữ lời hứa., dù mưa to nước lũ dâng lên nhưng không bỏ đi, thân hình lùn thấp nên bị nước cuốn trôi mất Thất Gia dù mang đến., không thấy Thất Gia biết là ngộ nạn, nên giữ lời thề nguyện "đồng sanh đồng tử" khi kết bạn ngày xưa, nhảy xuống sông chết theo Diêm Vương. thương sự trung tín và thủy chung của hai người, phong cho hai người làm bộ hạ Thành Hoàng.
* Một thuyết khác thì nói, hai vị tướng quân Phạm, Tạ là người ờ Triều đại nhà Đường Khi có. Loạn An Lộc Sơn, vua Đường Minh Hoàng chạy trốn đến Tây Thục Tướng Trương Tuần và Hứa Viễn tử thủ giữ thành Tuy. Dương, sai họ Phạm và Tạ xuất thành đi cầu viện. Tạ Tất An bị bắt và bêu đầu trên thành địch, còn Phạm Vô Cứu bị chết trôi Thành Tuy. Dương bị thất thủ, Trương Tuần và Hứa Viễn được phong làm Thành Hoàng Gia, còn Phạm, Tạ thì phong làm Hộ Vệ cho Thành Hoàng.
* Có người lại giải thích, "tạ tất một" là bị bệnh cúng tạ Thành Hoàng thì được lành, còn "phạm vô cứu" là đã gây tội thì không người nào cứu được! 
Âm Dương Công Ty
Âm Dương Công Ty, là bộ hạ của THÀNH HOÀNG gia, thân thể tự chia ra hai phần đen và trắng, hình dạng khiển trông thấy phải khiếp sợ, mà tạo ra tác dụng trừ điều ác điều lành giúp Âm Dương. Công Ty coi sóc về thưởng trị công hay tội của dân gian, cùng quản lý các hồn ma quỷ mình địa phương trong tín ngưỡng dân gian Trọng,. Ngài rất gần gũi với con người, nhất cử nhất động của bất cứ ai cũng đều biết. Từ niềm tin đó, con người mới sợ không dám làm điều xấu sợ Ngài trung phạt, mà cố gắng làm việc tốt lành để được ban thưởng Ngài.
* Tướng lạ của Ngài là gò má bên trắng bên đen, thần khí mạnh mẽ khiển người nhìn thấy không lạnh chạy mà, lòng sanh e dè sợ đặt Sự hiện. Diện của Ngài góp phần duy trì đạo đức tốt đẹp và hạn chế bớt những hành động sái quay của dân gian.
Đa số thì Âm Dương Công Ty được thờ chung trong Miếu Thành Hoàng Một số nơi. Miếu có xây riêng để thờ.
*Phan Văn Quán, Phan Vũ Quân
"Phan Văn Quán" phụ trách đúc kết hành động, việc làm thiện ác của nhân dân và tuổi thọ của mỗi người, sau đó, ghi chép thành sổ sách, gọi là "Phan Quyết Thư". "Vũ Phan Quân căn thì" cứ vào phán quyết của Phan Văn Quán để thực hiện việc trị tội kẻ ác.
Tướng dạng của Văn Phan Quan thì nho nhã, bút cầm tay và sổ sách định đoạt vận mệnh của hồn ma quỷ Vũ Phan Quân cầm tay ". Lang nha bổng" (gậy răng sói), mặt mày dữ dan thể hiện năng lực phạt ác trong dân gian.
* Nhược Thủy dịch 
(từ http://www.fushantang.com) 
* Có thể tham khảo về Nghi Thức cúng Đình (tức cúng Thành Hoàng) ở các đình Miền Nam, mẫu lá để cúng Đình, nghi thức Đại Bội vv ... ở địa chỉ sau: --
* Liên kết Nghi thức cúng thần Đình: --
http://www.hoangthantai.com/forum/index.php?topic=588.0
* Liên kết Nghi thức xây chầu hát bội cúng Đình: --
http://www.hoangthantai.com/forum/index.php?topic=589.0

20. THÁI TUẾ .
Tai Sui
Theo phong tục truyền thống của Trung Quốc mà trong mỗi năm, sẽ có một sức mạnh thần thánh, sau đó mọi công việc trần, và những người trong năm đó, khi giá trị của các vị thần, họ gọi là Sui Tài, trong khi Sui Tai như tổng số là 60, đó là có thể thay đổi những cái gọi là 60 ông thứ sáu mươi năm. Khi Sui Tài chủ yếu là tướng xuất xứ, do đó, trong Đạo giáo tất cả các trao danh hiệu là "rất chung" danh hiệu. Các Sui Tài đã nhìn khác nhau từ mỗi bàn tay của các thiết bị thi hành pháp luật cũng khác nhau, cho thấy các vận may thái của năm. Chẳng hạn như bút Tai giữ Sui, thay mặt cho những năm của sự thay đổi chính trị, nếu một thanh gươm súng, cho biết sẽ khó làm việc của năm.
Đạo giáo Tài Sui là tên gọi của Thiên Chúa, được nói là thiên đường Hùng Shen, nguồn cho các đối tượng cổ thờ, và Suixing có một mối quan hệ nhất định. Trong ghi cổ vào Lịch, Jiazi cho đến khi Gyehae, tổng số là sáu mươi năm như một chu kỳ, là một 60 Jiazi Thiên Chúa, còn được gọi là 60 nhân dân tệ Chen, Jie Bạn tên của Thiên Chúa, là Đạo giáo Tài Sui được gọi là "Great General." 1190 AD, Năm Canh-Xu, Trương Tấn Rui Sheng Queen mẹ bị bệnh cho một lời cầu nguyện, dài unhealed trong Dingmao Yuan-chen, quả hơn, Nai Ming Jian Dingmao Thụy Điển đền ở Bắc Kinh, dành riêng cho Dingmao Yuan Chen, được gọi là "cis-Star", và tôn thờ 6 10 Tai Sui, vì lợi ích của sự thành công thái, là sự khởi đầu của mỗi năm trên 8 là cis "-Star Lễ hội." Và "Hình ảnh của Tai Sui" Đây thực tế, trong xã hội dân sự đã được lưu hành rộng rãi.
Năm sau khi Minh Thành Tổ nhà Minh đền Rui Chí Jian Bắc Kinh Bạch Vân Quán, vào đầu những năm Thanh Chuan Chen Lung Đàn ông Pai chủ thế hệ thứ bảy ngày thay đổi-Rui Wang Chang-Yuan Chen Temple Hall.
Tai Sui còn được gọi là Tài Sui Xing Tháng Sáu, Tai Sui là thiên đường của Sao Mộc, như sao Mộc quanh mặt trời mỗi 12 năm, chạy một lần, vì vậy Ancients nói rằng Sao Mộc hoặc Tai Sui cho Suixing. Tai Sui còn được gọi là Tài Sui Xing Tháng Sáu, hoặc tháng sáu năm tuổi, đó là cả hai ngôi sao, nhưng cũng là thần của người dân được gìn giữ.
Từ các triều đại Tần và Hán, các Tai Shen Sui Hùng về đối tượng của awe, như có "đến Tai Sui luẩn quẩn, tiêu cực Tai Sui cũng là ác liệt nào." Nhận thức hướng Tai Sui nằm bên ác liệt, không để các nhà Tùy Tài, những cái gọi là không được trở lại, và ở phía bên Tai Sui không ground-breaking, di chuyển, hoặc kết hôn, hoặc ngay cả trong太岁头上动土, sẽ Zhaohuo thiên tai. Sau khi Nguyên và nhà Minh đã được bao gồm trong Dian Si, ở tuổi Fu cầu nguyện veneration-Kuo Min.
"Tai Sui chạy vào ngồi, có thể có rắc rối-Việt hi" Người phạm tội có thể là những người Liunianbuli Tai Sui, hay Pepsi vào dòng chảy., Và gây khó khăn hơn, nhiều hơn bệnh thể chất, vì lợi ích của sự an tâm, con người có thể đi đến ngôi đền dành riêng cho Tai Sui cho một Lợi Tai Sui Phước giải quyết vấn đề, có thể thờ ở nhà, Tai Sui, để an toàn-shun điều, công nghiệp và thịnh vượng thương mại, tận hưởng sự giàu có trôi qua và may mắn.
"Ảnh của Tai Sui," một lịch sử lâu dài, "Tai Sui" Từ đầu đã nổi lên như triều Thương. Theo truyền thuyết, một thiếp của Trụ Vương Chiang's, cơ thể đã được Trụ Vương Xuân Rokko đứa trẻ bị bỏ rơi đã được tăng lên, để trả thù cho người mẹ của severing quan hệ, để thảo luận về thay mặt Trụ Vương Chu Wenwang tích, được Giang Trạch Tai-chiêng được gọi là "Zhi-De Tai Sui." Và sau một cuộc nổi dậy thành công Han Liu Jin Feng Troopers hơn một "Ershibasu Tai Sui", tiếp theo liền Tấn Phong Đạo giáo người đạo đức là "Tai Sui" mà đã đạt đến như nhiều như 60. Tai Sui của các hình thức của con người chỉ tìm thấy trong nhà Tống thần tượng.
Tai Tùy và thờ phượng phải được hoàn thành trong tháng âm lịch đầu tiên vào ngày 15, và ngày có thể không tôn thờ, cách tốt nhất là chọn ngày may mắn.
Ngoài việc thờ phượng Tai Sui, nạn nhân cũng có thể mặc một số ngọc hoặc một năm lớn tuổi nhà điều hành để giải quyết.
Ngoài thái Đà Yun hiển thị Tai Sui, nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến tài sản cá nhân. Nếu cá nhân có dấu hiệu hoàng đạo không tương thích với thái Tai Sui, thì đó là phạm tội của Tai Sui, sẽ có tác động vào những năm của tài sản, đó là phong tục để gỡ hình ảnh Tai Sui to ward off cái ác.

Bạch Vân Quán tại Bắc Kinh Dian-Yuan Chen, hội trường của thờ phượng không phải là jin nhân dân tệ Jiazi sung-jun, nhưng dành riêng cho Tai Sui, và Mu Dou Yuan Tháng Sáu, còn phải phụ-pil. Theo Đạo giáo - Chiu-Yuan Chen Zhang Licheng lịch, mà posted jin 60 nhân dân tệ Jiazi sung-jun, và khoảng một mỗi từ tổng số chính thức của 180. Một Đạo giáo Nguyên-chen cũng có đăng Beidou Xing Tháng Sáu 60 Tương tự, có khoảng một mỗi từ chính thức của tổng số là 180.
Phong thủy lý thuyết rằng Sui Tai năm giá trị lâm thời của "Tai Sui Fang" là phụ ominous, không Yixing người lao động và mặt bằng các-breaking, hoặc là "太岁头上动土" tòa thiên tai lây lan đến những nơi khác. Điều gì là "Tai Sui Fang":
Sub-năm - ở phía bắc.
Ugly năm - ở vùng Đông Bắc.
Yin năm - ở vùng Đông Bắc.
Mao năm - ở phía Đông.
E năm - ở phía đông nam.
Có năm - ở phía đông nam.
Buổi chiều năm - ở miền Nam.
Không phải năm - ở phía Tây Nam.
Shin năm - ở phía Tây Nam.
Đơn nhất năm - ở phương Tây.
Thục năm - ở phía tây bắc.
Hai năm - ở phía tây bắc.
(Điện thờ Thái Tuệ)
Thái Tuế
* Theo phong tục truyền thông tin của nước ta (TQ), rằng mỗi năm đều có một vị thần minh coi sóc về mọi sự việc của trần gian Vị thần. Cai trị một năm đó gọi là Thái Tuệ. Có tất cả là 60 Thái Tuệ vị tương ứng với 60 năm của một "hoa giáp" (chu kỳ 60 năm của âm lịch).
Thần Thái Tuệ đại đa số là võ tướng xuất thân, nên trong Đạo giáo gọi tất cả là "Đại Tướng Quân" Nhưng mỗi. Vị Thái Tuệ có một phong cách khác nhau, nên việc chấp pháp cũng khác nhau. Từ đó nay sinh vận trình của mỗi năm sẽ khác nhau.Ví dụ như, Thái Tuệ cầm bút thì năm đó có những biến động về chính trị; nếu là Thái cầm kiếm Thứ năm thì đó có nhiều loạn lạc, diễn biến về vũ lực.
Thái Tuệ là tên gọi của thần theo Đạo Giáo, tương truyền là những hung thần của thiên giới. Tín ngưỡng nay có xuất xứ từ sự sùng bái các sao của người đời xưa Năm âm. Lịch thành hình do sự phối hợp giữa 10 thể và 12 chi, bắt đầu từ "Giáp Tí" 60 đến cuối năm là "Quý Hợi" (một chu kỳ) Như vậy sẽ có 60 vị Thái Tuệ., còn gọi là "Lục thập nguyên thần" hay "Lục thập đại tướng quân ".
  * Năm 1190 là năm Canh Tuất, bà Hoàng Thái Hậu Thụy Thánh, mẹ của Kim Chương Tông bị bệnh lâu ngày không khỏi, nên tổ chức "cầu đảo" trị bệnh cho mẹ. Vua cho xây dựng "Đinh Mao Thụy Thánh Điện" (bà mẹ tuổi Đinh Mao) ở Bắc Kinh Mục đích. là cúng bái vị Thái Thứ năm Đinh Mao gọi là "Lễ Thuận Tinh", nên Hoàng Thái Hậu được lành bệnh Vì thế., sau đó cúng bái luôn 60 vị Thái Tuệ , cầu cho những năm kế tiếp cũng được tốt lành Mỗi năm. vào ngày mùng tám tháng Giêng, đều có tổ chức "Thuận Tinh Tiết" (lễ Tết cúng sao) Từ đó., trong dân gian lưu hành rộng rải việc "cúng sao "mỗi năm.
* Về sau, đời Vĩnh Lạc nhà Minh cho xây dựng Điện Thụy Thánh Bạch Vân Quán ở Bắc Kinh Đến đầu. Đời Thanh, vị Đại Tôn Sư thứ bảy của phái Toàn Chân Long Môn cải danh hiệu lại là "Nguyên Thần Điện".
* Thái Tuệ còn gọi là Thái Tuệ Tĩnh Quân Về khoa thiên văn., Sao Thái Tuệ chính là Mộc Tinh trên bầu trời. Chu kỳ của sao Mộc quay quanh Mặt Trời là mười hai năm. Cho nên người xưa gọi là sao Mộc Tuệ Tinh hay Thái Thứ ba, sau phát triển thành Thái Tuệ Tĩnh Quân hay Tuệ Quân Như vậy., tín ngưỡng thờ Thái Phụng Thứ ba có nguồn gốc liên hệ đến các sao trên bầu trời.
* Từ đời Tần, Hán, Thái Tuệ được xem là một "hung thần" mà mọi người kính sợ Có câu:. - "Để Thái Tuệ hung, phụ Thái Thứ Diệc treo" (mạo phạm đến Thái thì bị điều hung, mà nương tựa vào Thái Tuệ cũng không hay). Do đó, dân gian tin rằng phương hướng của Thái Thứ ba là hung phương, cho nên không hướng về phương Thái Thứ ba, chỉ có thể quay lưng lại là tốt Không nên. động thổ vào phương hướng Thái Tuệ của năm đó, nếu phạm sẽ gặp rất nhiều điều hay không. Từ sau đời Nguyên, Minh thì Thái Thứ được cho ghi vào danh sách thờ cúng của Triều đình và dân gian để mong cầu "nước dân yên ổn".
* Câu nói phổ biến: "Thái Tuệ đương đầu tỏa, vô hỉ khủng hữu họa" (Gặp Thái Thứ chan đầu, nếu không có hỉ sự, tất phải gặp họa) Người mà. Vận niên phạm Thái Tue, thì trăm việc không thuận, sự nghiệp bị khó khăn, thân thể ốm đau hoặc bị tai nạn Muốn cho. "một tâm lý thuận" thì người ta đến các Miếu Thờ Thái Tuệ để cúng bái, mong nhờ phước lực của Ngài hóa giải điều xấu. Nếu Thái Tuệ thờ cúng tại nhà, thì cầu mong được sự bình an thuận, công thương hưng thịnh, tài vận hanh thông, vạn sự như ý.
* Sự kiện gọi là "Nhiếp Thái Tuệ" (nắm giữ Thái Tuệ) có một lịch sử khá lâu đời Thuật ngữ. Thái Tuệ đã xuất hiện từ đời nhà Thương. Tương truyền, vua Trụ có một vị Vương Phi là Khương Thị, khi có mang thì bị vua Trụ Biếm truất, Sáu đứa con lớn lên, vì mẹ mà báo thù Y đã. theo Chu Văn Vương mà phạt Trụ thành công, được Khương Thái Công (Tử Nha) phong làm "Trị Đức Thái Tuệ" (trong truyện Phong Thần thì nói hoàng hậu Thị Khương bị móc mắt, còn hoàng tử Ân Giao, thần được phong làm Thần Thái Tuệ - ND).
* Đến đời Đông Hán, Lưu Tú khởi nghĩa thành công, phong cho các chiến tướng làm thần công "Nhị thập bát tú Thái Tuệ".
* Về sau, có ngài Lục Tục của Đạo Gia xưng tặng những người có đức độ là "Thái Thứ ba", được cả thay là 60 vị.
* Việc ngẫu tượng hóa (thần tượng hóa) Thái Tuệ có hình dạng người, thấy lần đầu vào Triều đại nhà Tống.
* Động tác "Bái Thái Tuệ" (một vị Thái Tuệ) phải làm trước ngày rằm tháng Giêng, chọn ngày giờ tốt lành mà thờ.
Ngoài việc "Bái Thái Thứ ba", còn phải đeo một miếng cổ ngọc hoặc dán phù Thái Tuệ để hóa giải xấu ác.
Thái Tue ngoài việc thể hiện vận trình chung của lưu niên năm đó, còn ảnh hưởng đến vận mệnh của cá nhân Nếu sinh tiêu (tuổi). Của người nào không hợp với lưu niên Thái Thứ ba, gọi là "phạm Thái Thứ ba", thì năm vận trình của người đó không tốt, phải dùng phương pháp "Nhiếp Thái Tuệ" để hóa giải.
* Trong nội điện của Điện Nguyên Thần ở Bạch Vân Quán Bắc Kinh, không những thờ 60 vị Thái Tuệ mà còn thờ Mẫu Đầu Nguyên Quân và Tả Phù, Hữu Bật Căn cứ. Vào sách Đạo Tạng trong chương Nguyên Thần liệt kê 60 vị Thái Thứ ba, cùng với tả hữu tổng cộng tám mươi thành một trăm vị, do số 60 nhân 3 mà thành.
* Phong thủy học cho rằng, phương Thái Thứ ba của mỗi lưu niên là phương hung, tối kỵ hưng công động thổ. Có câu: --
"Thái Tue đầu thượng động thổ, tự nac họa ương" (trên đầu Thái Tue động thổ mà là tự chước lấy tai họa). 
* Phương Thái Tuế lưu niên liệt kê ra như sau: --
 -Năm Tí - tại Bắc phương. 
- Năm Sửu - tại đông bắc. 
- Nam Đàn - tại đông bắc. 
- Năm Mao - tại đông phương. 
- Năm Thin - tại đông nam. 
- Năm Tỵ - tại đông nam. 
- Năm Ngọ - tại nam phương. 
- Năm Mùi - tại tây nam. 
- Năm Thân - tại tây nam. 
- Năm Dậu - tại tây phương. 
- Năm Tuất - tại tây bắc. 
- Năm Hợi - tại tây bắc. 


21. TÊN THÁI TUẾ 60 NĂM

1.-   THEO PHÁI NGŨ LÔI HIỂN ỨNG ĐÀN
            (Tiên Lý Ngũ Lôi  Hiển Ứng Đàn -
        Ân  Lôi Trấn Trạch  Trung  Cung Bí Phù )
GIÁP TÝ       KIM BIỆN 
ẤT SỬU       TRẦN TÀI 
BÍNH DẦN    THẨM  HƯNG  
ĐINH MÃO    CẢNH CHƯƠNG 
MẬU THÌN    TRIỆU ĐẠT 
KỶ TỴ       QUÁCH XÁN 
CANH NGỌ    VƯƠNG THANH 
TÂN VỊ       LÝ TỐ 
NHÂM THÂN    LƯU VƯỢNG 
QUÝ  DẬU   KHANG CHÍ 
GIÁP TUẤT    TƯ  QUẢNG 
ẤT HỢI       NGÔ BẢO 
BÍNH TÝ    QUÁCH GIA 
ĐINH SỬU    UÔNG VĂN 
MẬU DẦN    TĂNG  QUANG 
Kỷ MÃO    CỦNG TRỌNG 
CANH THÌN    CHƯƠNG ĐỨC 
TÂN TỴ       TRỊNH TỔ
NHÂM NGỌ    LỤC MINH 
QUÝ  VỊ       NGUỴ NHÂN 
GIÁP THÂN    PHƯƠNG KIỆT 
ẤT DẬU       TƯỞNG TUNG 
BÍNH TUẤT    BẠCH MẪN 
ĐINH HỢI    PHONG TẾ 
MẬU TÝ       TRỊNH  ĐƯỜNG 
KỶ SỬU       PHAN HỮU 
CANH DẦN       Ổ  HOÀN 
TÂN MÃO    PHẠM NINH 
NHÂM THÌN    BÀNH THÁI 
QUÝ  TỴ      TỪ GIẢ
GIÁP NGỌ    CHƯƠNG THÀNH 
ẤT VỊ       DƯƠNG HIỀN 
BÍNH THÂN    QUẢN TRỌNG 
ĐINH DẬU    KHANG KIỆT 
MẬU TUẤT    KHƯƠNG VŨ 
Kỷ HỢI       TẠ ĐÀO
CANH TÝ    LƯ SIÊU 
TÂN SỬU    THANG TÍN 
NHÂM DẦN    HẠ NGẠC 
QUÝ  MÃO   BÌ THỜI 
GIÁP THÌN    LÝ THÀNH 
ẤT TỴ       NGÔ TOẠI 
BÍNH NGỌ    VĂN TRIẾT 
ĐINH VỊ       MÂU  BÍNH 
MẬU THÂN    DỤ CHÍ 
Kỷ DẬU       TRÌNH THỰC 
CANH TUẤT    NGHÊ BÍ 
TÂN HỢI    DIỆP KIÊN 
NHÂM TÝ    KHÂU ĐỨC 
QUÝ  SỬU    LÂM PHIÊU 
GIÁP DẦN    TRƯƠNG TRIỀU 
ẤT MÃO    VẠN THANH 
BÍNH THÌN   TÂN Á 
ĐINH TỴ    DỊCH NGẠN 
MẬU NGỌ    LÊ KHANH 
KỶ VỊ       PHÓ THẢNG 
CANH THÂN    MAO TỬ 
TÂN DẬU   THẠCH CHÍNH 
NHÂM TUẤT    HỒNG KHẮC 
QUÝ  HỢI    LƯ TRÌNH

2.-  THEO PHÁI  TUẾ QUÂN GIẢI ÁCH 
DIÊN  SINH PHÁP SÁM -- ĐẠO TẠNG TẬP YẾU 
Giáp Tí  Kim Biện 
Ất Sửu Trần Lâm 
Bính Dần Thẩm Hưng  
Đinh Mão Cảnh Chương 
Mậu Thìn Triệu Đạt 
Kỷ Tỵ Quách Xán 
Canh Ngọ Vương Thanh 
Tân Vị Lý Hy 
Nhâm Thân Lưu Ngọc 
Quý Dậu Khang Trung 
Giáp Tuất Chiêm  Quảng 
Ất Hợi Ngũ Bảo 
Bính Tí Quách Gia 
Đinh Sửu Uông Văn 
Mậu Dần Tăng  Quang 
Kỷ Mão Phương Trọng 
Canh Thìn Đổng Đức 
Tân Tỵ  Trịnh Tổ 
Nhâm Ngọ Lục Minh 
Quý Vị Nguỵ Nhân 
Giáp Thân Phương Kiệt 
Ất Dậu Tưởng Sùng 
Bính Tuất Bạch Mẫn 
Đinh Hợi Phong Tế 
Mậu Tí  Trịnh Thang 
Kỷ  Sửu Phan  Hữu 
Canh Dần    Ổ Bá 
Tân Mão Phạm Ninh 
Nhâm Thìn Bành Thái 
Quý  Tỵ  Thời Giả 
Giáp Ngọ Chương Tự 
Ất Vị Dương Hiền 
Bính Thân Quản Trọng 
Đinh Dậu Đường Kiệt 
Mậu Tuất  Khương Vũ 
Kỷ  Hợi Tạ Đào 
Canh Tí  Lư Siêu 
Tân Sửu Dương Tín 
Nhâm Dần Hạ Ngạc 
Quý Mão Bì   Thời 
Giáp Thìn  Lý Thành 
Ất Tỵ   Ngô Toại 
Bính Ngọ Văn Kỳ 
Đinh Vị Mâu  Bính 
Mậu Thân Du Xương 
Kỷ Dậu Trình Bảo 
Canh Tuất  Nghê   Bí 
Tân Hợi Diệp Kiên 
Nhâm Tí   Bì  Đức 
Quý  Sửu Châu  Ung 
Giáp Dần Trương Triều 
Ất Mão Vạn Thanh 
Bính Thìn    Tân    Á 
Đinh Tỵ   Dịch Ngạn 
Mậu Ngọ Lê Khanh 
Kỷ  Vị Phó Thảng 
Canh Thân Mao Tuý 
Tân Dậu Thạch Chính 
Nhâm Tuất  Hồng Khắc 
Quý  Hợi Lư Kinh
3.-  THEO PHÁI  ĐẠO GIÁO  -- THẦN TIÊN HOẠ TẬP 
Giáp Tý Kim Biện 
Ất Sửu Trần Tài 
Bính Dần Cảnh Chương 
Đinh Mão Thẩm Hưng 
Mậu Thìn Triệu Đạt 
Kỷ Tỵ Quách Xán 
Canh Ngọ Vương Tế 
Tân Vị   Lý  Tố 
Nhâm Thân Lưu Vượng 
Quý Dậu Khang Chí 
Giáp Tuất  Thi Quảng 
Ất Hợi Nhậm Bảo 
Bính Tí  Quách Gia 
Đinh Sửu Uông Văn 
Mậu Dần Tăng Tiên 
Kỷ Mão Long Trọng 
Canh Thìn Đổng Đức 
Tân Tỵ  Trịnh Đản  
Nhâm Ngọ Lục Minh 
Quý   Vị Nguỵ Nhân 
Giáp Thân Phương Kiệt 
Ất Dậu Tưởng Sùng 
Bính Tuất  Bạch Mẫn 
Đinh Hợi Phong Tế 
Mậu Tí  Trâu Đang 
Kỷ  Sửu Phó Hữu 
Canh Dần    Ổ Hoàn 
Tân Mão Phạm Ninh 
Nhâm Thìn   Bành Thái 
Quý  Tỵ    Từ  Thiện 
Giáp Ngọ Chương Từ 
Ất Vị Dương Tiên 
Bính Thân Quản Trọng 
Đinh Dậu Đường Kiệt 
Mậu Tuất  Khương Vũ 
Kỷ  Hợi Tạ Thái 
Canh Tí  Lư Bí 
Tân Sửu Dương Tín 
Nhâm Dần Hạ Ngạc 
Quý Mão Bì Thời 
Giáp Thìn  Lý   Thành 
Ất Tỵ  Ngô Toại 
Bính Ngọ Văn Triết 
Đinh Vị Mâu  Bính 
Mậu Thân Từ Hạo 
Kỷ Dậu Trình Bảo 
Canh Tuất  Nghê   Bí 
Tân Hợi Diệp Kiên 
Nhâm Tí  Khâu Đức 
Quý  Sửu Châu Đắc 
Giáp Dần Trương Triều 
Ất Mão Vạn Thanh 
Bính Thìn    Tân    Á 
Đinh Tỵ   Dương   Ngạn 
Mậu Ngọ Lê Khanh 
Kỷ  Vị Phó Đảng 
Canh Thân Mao Tử 
Tân Dậu Thạch Chính 
Nhâm Tuất  Hồng Sung 
Quý   Hợi    Ngu Trình

4.-  THEO PHÁI  BẮC KINH   BẠCH VÂN QUÁN                                   
Giáp Tí  Kim Xích 
Ất Sửu Trần Tần 
Bính Dần Thẩm Hưng 
Đinh Mão Cảnh Chương 
Mậu Thìn  Triệu Đạt 
Kỷ  Tỵ   Quách Xán 
Canh Ngọ Vương Thanh 
Tân Vị    Lý  Tố 
Nhâm Thân Lưu Vượng 
Quý  Dậu Khang Chí 
Giáp Tuất  Thệ Quảng 
Ất Hợi Ngũ Bảo 
Bính Tí   Quách Gia 
Đinh Sửu Uông Văn 
Mậu Dần   Tăng Quang 
Kỷ   Mão Ngũ Trọng 
Canh Thìn   Trọng Đức 
Tân Tỵ    Trịnh Tổ 
Nhâm Ngọ Lộ Minh 
Quý   Vị Nguỵ Minh 
Giáp Thân Phương Công 
Ất Dậu   Tưởng Xuyên 
Bính Tuất  Hướng Ban 
Đinh Hợi Phong Tề
Mậu Tí  Dĩnh Ban 
Kỷ Sửu Phan Hữu 
Canh Dần ổ Hoàn 
Tân Mão Phạm Ninh 
Nhâm Thìn  Bành Thái 
Quý  Tỵ  Từ Thuấn 
Giáp Ngọ Trương Từ 
Ất Vị Dương Hiền 
Bính Thân Quản Trọng 
Đinh Dậu Đường Kiệt 
Mậu Tuất  Khương Vũ 
Kỷ  Hợi Tạ Thọ 
Canh Tí  Lư Khởi 
Tân Sửu Thang Tín 
Nhâm Dần Hạ Ngạc 
Quý  Mão Bì Thời 
Giáp Thìn  Lý Thành 
Ất Tỵ   Ngô Toại 
Bính Ngọ Văn Triết 
Đinh Vị   Mâu Bính 
Mậu Thân Du Chí 
Kỷ   Dậu   Trình Dần 
Canh Tuất   Hoá Thu 
Tân Hợi Diệp Kiên 
Nhâm Tí   Tá Đức 
Quý   Sửu Lâm Bộ 
Giáp Dần  Trương Triều 
Ất Mão Phương Thanh 
Bính Thìn    Tân     Á 
Đinh Tỵ    Dịch Ngạn 
Mậu Ngọ Diệu Lê 
Kỷ   Vị Phó Thuế 
Canh Thân Mao Hãnh 
Tân Dậu Văn Chính 
Nhâm Tuất  Hồng Phạm 
Quý  Hợi Lư Trình

5.- THEO PHÁI   HOÀNG  LỊCH 
Giáp Tí  Kim Xích 
Ất Sửu Trần Tố 
Bính Dần Thẩm Hưng 
Đinh Mão Cảnh Chương 
Mậu Thìn  Triệu Đạt 
Kỷ Tỵ  Quách Xán 
Canh Ngọ Vương Thanh 
Tân Vị     Lý Tố 
Nhâm Thân Lưu Vượng 
Quý  Dậu Khang Chí 
Giáp Tuất   Thệ Quảng 
Ất Hợi Ngô Bảo 
Bính Tí   Quách Gia 
Đinh Sửu Uông Văn 
Mậu Dần Tăng Quang 
Kỷ  Mão Ngũ Trọng 
Canh Thìn  Trọng Tổ 
Tân Tỵ  Trịnh Đức 
Nhâm Ngọ Lộ Minh 
Quý  Vị Nguỵ Nhân 
Giáp Thân Phương Công 
Ất Dậu Tưởng Xuyên 
Bính Tuất  Hướng Mẫn 
Đinh Hợi Phong Tề 
Mậu Tí  Dĩnh Ban 
Kỷ  Sửu  Phan Tín 
Canh Dần    Ổ Hoàn 
Tân Mão Phạm Ninh 
Nhâm Thìn  Bành Thái 
Quý  Tỵ    Từ Thuấn 
Giáp Ngọ Trương Từ 
Ất Vị Dương Hiền 
Bính Thân Quản Trọng 
Đinh Dậu Khang Kiệt 
Mậu Tuất  Khương Vũ 
Kỷ  Hợi Tạ Thọ 
Canh Tí   Lư Khởi 
Tân Sửu Thang Tín 
Nhâm Dần Hạ Ngạc 
Quý  Mão Bì Thời 
Giáp Thìn  Lý Thành 
Ất Tỵ    Ngô Toại 
Bính Ngọ Văn Triết 
Đinh Vị Lục Bính 
Mậu Thân Du Chí 
Kỷ  Dậu Trình Dần 
Canh Tuất   Hoá Thu 
Tân Hợi Diệp Kiên 
Nhâm Tí   Khưu Đức 
Quý  Sửu Lâm Bộ 
Giáp Dần Trương Triều 
Ất Mão Phương Thanh 
Bính Thìn   Tân     Á 
Đinh Tỵ  Dịch Ngạn 
Mậu Ngọ Diêu Lê 
Kỷ  Vị Phó Duyệt 
Canh Thân Mao Hãnh 
Tân Dậu Văn Chính 
Nhâm Tuất  Hồng Phạm 
Quý  Hợi Ngu Trình

6.-  THEO PHÁI  NGUYÊN THẦN CHƯƠNG TIÊU 
             LẬP THÀNH LỊCH (Đạo Tạng )
Giáp Tí Vương Văn Khanh 
Ất Sửu  Long Quý  Khanh 
Bính Dần Trương Trọng Khanh 
Đinh Mão Tư  Mã Khanh 
Mậu Thìn  Quý  Sở Khanh 
kỷ  Tỵ  Hà Văn Xương 
Canh Ngọ Phùng Trọng Khanh 
Tân Vị Vương Văn Chương 
Nhâm Thân Hầu Bác Khanh 
Quý Dậu Tôn Trọng Phòng 
Giáp Tuất  Triển Tí  Giang 
Ất Hợi Bàng Minh Công 
Bính Tí  Hình Tôn Khanh 
Đinh Sửu Triệu Tử  Ngọc 
Mậu Dần Ngu Tử Khanh 
Kỷ  Mão Thạch Văn Dương 
Canh Thìn  Doãn Giai Khanh 
Tân Tỵ Dương Trọng Công 
Nhâm Ngọ Mã Tử Minh 
Quý  Vị Lữ Uy Minh 
Giáp Thân Hỗ Văn Trường 
Ất Dậu Khổng Lợi Công 
Bính Tuất  Xa Nguyên Thăng 
Đinh Hợi Trương Văn Thông 
Mậu Tí  Nhạc Thạch Dương 
Kỷ  Sửu Phạm Hoà Khanh 
Canh Dần Chử Tiến Khanh 
Tân Mão Quách Tử Lương 
Nhâm Thìn  Vũ Trĩ Khanh 
Quý  Tỵ     Sử Công Lai 
Giáp Ngọ    Vệ Thượng Khanh 
Ất Vị             Đỗ Trọng Dương 
Bính Thân   Châu Bá Chúng 
Đinh Dậu    Tàng Văn Công 
Mậu Tuất    Phạm Thiếu Khanh 
Kỷ  Hợi     Đặng Đô Khanh 
Canh Tí  Dương Trọng Thúc 
Tân Sửu     Lâm Vệ Công 
Nhâm Dần    Khâu Mạnh Khanh 
Quý  Mão     Tô Tha Gia 
Giáp Thìn     Mạnh Phi Khanh 
Ất Tỵ     Đường Văn Khanh 
Bính Ngọ     Nguỵ Văn Công 
Đinh Vị Thạch Thúc Thông 
Mậu Thân   Phạm Bá Dương 
Kỷ Dậu  Thành Văn Trường 
Canh Tuất   Sử Tử Nhân 
Tân Hợi   Tả Tử Hành 
Nhâm Tí    Tú Thượng Khanh 
Quý Sửu    Giang Hán Khanh 
Giáp Dần    Minh Văn Chương 
Ất Mão   Đái Công Dương 
Bính Thìn   Hoắc Thúc Anh 
Đinh Tỵ    Thôi Cự Khanh 
Mậu Ngọ   Tùng Nguyên Quang 
Kỷ Vị     Thời Thông Khanh 
Canh Thân   Hoa Văn Dương 
Tân Dậu    Bính Nguyên Ngọc 
Nhâm Tuất    Nhạc Tiến Khanh 
Quý  Hợi     Tả Thạch Tùng
*NHƯỢC  THỦY  tổng hợp
Bổ xung của dienbatn.
CÚNG THÁI TUẾ .
“ Thái Tuế” tức là Tuế Tinh cổ đại thiên văn học, nhà xem tướng số cho rằng Thái Tuế tức là có Tuế Thần, các nơi sở tại và nơi tương phản, đều phải cấm kỵ, tránh nơi không may mắn. tinh mệnh gia cho rằng Thái Tuế là vận mệnh của người chủ, đem  sinh niên  thái  tuế gọi  là “ đương  sinh thái  tuế”. Lấy chủ  làm  sinh mệnh cuối cùng,  thái  tuế  luân chuyển hàng năm gọi  là “ du hành  thái  tuế”. Tai họa chính của một năm,  tục ngữ có câu”  thái  tuế đương đầu  tọa, phi  tai biến  là họa”, có  thể  thẩy hàng năm nếu như gặp thái tuế thì những năm này không cát lợi. dân gian thường có câu” thái tuế đầu thượng bất khả động thổ”, ý là nơi hung tàn mà thái tuế ở, nếu như động thổ hưng kiện thì sẽ tạo ra tai họa,  xung phạm đến thần sắc, nhân  đinh  hại bệnh,  gia  trạch bất  an,  cách  hóa  giải  tốt nhất  là  vận dụng ngũ tông “ Thái Tuế An Trấn Pháp” .
Những ai bị năm tuổi đều gọi là phạm Thái Tuế,Có câu; Thái Tuế đương đầu tọa, vô hỉ khủng hửu hoạ Thái tuế xuất hiện lai, vô bệnh khủng phá tài, Cách cúng và an phụng Thái Tuế tinh quân, Có thể để chung với bàn thờ ông thần,ông táo, hoặc nơi nào sạch sẽ cũng được, Đến tiệm bán nhang giấy đồ phong thủy mua 1 tờ bài vị Thái Tuế đem về lấy que tre hay cây đủa tre kẹp rồi cắm lên để trên bàn thờ, đến ngày mồng 9 tháng giêng , sắm hương đăng trà quả ỷ đỏ thanh y giấy tiền vàng bạc mà cúng vái, Cung Thỉnh Đinh Hợi Niên Thái Tuế Phong Tề Tinh Quân Giáng Hạ Tọa Vị Chứng Minh, đệ tử năm nay tuổi phạm nhằm Thái Tuế nay thành tâm đãnh lễ cung bái mong ngài phò hộ cho được tai qua nạn khỏi, vạn sự như ý mua may bán đắc, nhân tài hưng vượng, lục súc thành đàn Đến cuối năm 24 tháng chạp cũng sắm lễ vật cúng đưa đi và đốt bỏ bài vị .
Theo phong tục truyền thông cổ đại của nhân gian tin rằng mỗi năm đều có một vị thần minh coi sóc về mọi sự việc của trần gian. Vị thần cai trị một năm đó gọi là Thái Tuế. Có tất cả là 60 vị Thái Tuế tương ứng với 60 năm của một “hoa giáp” (chu kỳ 60 năm của âm lịch).
Thần Thái Tuế đại đa số là võ tướng xuất thân, nên trong Đạo giáo thần tiên gọi tất cả là “Đại Tướng Quân”. Nhưng mỗi vị Thái Tuế có một phong cách khác nhau, nên việc chấp pháp cũng khác nhau. Từ đó nảy sinh vận trình của mỗi năm sẽ khác nhau.Ví dụ như, Thái Tuế cầm bút thì năm đó có những biến động về chính trị; nếu là Thái Tuế cầm kiếm thì năm đó có nhiều loạn lạc , diễn biến về vũ lực.
Thái Tuế là tên gọi của thần theo Đạo giáo thần tiên , tương truyền là những hung thần của thiên giới. Tín ngưỡng nầy có xuất xứ từ sự sùng bái các sao của người đời xưa. Năm âm lịch thành hình do sự phối hợp giữa 10 can và 12 chi, bắt đầu từ “Giáp Tí” đến cuối 60 năm là “Quý Hợi”(một chu kỳ). Như vậy sẽ có 60 vị Thái Tuế, còn gọi là “Lục thập nguyên thần” hay “Lục thập đại tướng quân”.


Đẩu Mẫu Nguyên Quân 斗姥元君
*Năm 1190 là năm Canh Tuất, bà Hoàng Thái Hậu Thụy Thánh , mẹ của Kim Chương Tông bị bệnh lâu ngày không khỏi, nên tổ chức “cầu đảo” trị bệnh cho mẹ. Vua cho xây dựng “Đinh Mão Thụy Thánh Điện” (bà mẹ tuổi Đinh Mão) ở Đạo quán . Mục đích là cúng bái vị Thái Tuế năm Đinh Mão gọi là “Lễ Thuận Tinh”, nên Hoàng Thái Hậu được lành bệnh. Vì thế, sau đó cúng bái luôn 60 vị Thái Tuế, cầu cho những năm kế tiếp cũng được tốt lành . Mỗi năm vào ngày mùng tám tháng giêng, đều có tổ chức “ Thuận Tinh Tiết ” (lễ Tết cúng sao). Từ đó, trong dân gian lưu hành rộng rãi việc “cúng sao” mỗi năm.
*Về sau , đời Vĩnh Lạc nhà Minh cho xây dựng Điện Thụy Thánh Bạch Vân Quán ở Đạo quán . Đến đầu đời Thanh, vị Đại Tôn Sư thứ bảy của phái Toàn Chân Long Môn cải danh hiệu lại là “Nguyên Thần Điện”.
*Thái Tuế còn gọi là Thái Tuế Tinh Quân. Về khoa thiên văn, sao Thái Tuế chính là Mộc Tinh trên bầu trời. Chu kỳ của sao Mộc quay quanh Mặt Trời là mười hai năm. Cho nên người xưa gọi sao Mộc là Tuế Tinh hay Thái Tuế, sau phát triển thành Thái Tuế Tinh Quân hay Tuế Quân. Như vậy, tín ngưỡng thờ phụng Thái Tuế có nguồn gốc liên hệ đến các sao trên bầu trời.
*Từ đời Tần, Hán , Thái Tuế được xem là một “hung thần” mà mọi người kính sợ. Có câu :- “Để Thái Tuế hung, phụ Thái Tuế diệc hung” (mạo phạm đến Thái thì bị điều hung, mà nương tựa vào Thái Tuế cũng không hay). Do đó, dân gian tin rằng phương hướng của Thái Tuế là hung phương, cho nên không hướng về phương Thái Tuế, chỉ có thể quay lưng lại là tốt. Không nên động thổ vào phương hướng Thái Tuế của năm đó, nếu phạm sẽ gặp rất nhiều điều không hay. Từ sau đời Nguyên, Minh thì Thái Tuế được cho ghi vào danh sách thờ cúng của triều đình và dân gian để mong cầu “nước yên dân ổn”.
*Câu nói phổ biến : “Thái Tuế đương đầu tọa, vô hỉ khủng hữu họa” (Gặp Thái Tuế chận đầu, nếu không có hỉ sự, tất phải gặp họa). Người mà vận niên phạm Thái Tuế, thì trăm việc không thuận, sự nghiệp bị khó khăn, thân thể đau ốm hoặc bị tai nạn. Muốn cho “tâm an thuận lý” thì người ta đến các Miếu Thờ Thái Tuế để cúng bái, mong nhờ phước lực của Ngài hóa giải điều xấu. Nếu thờ cúng Thái Tuế tại nhà, thì cầu mong được bình an thuận sự, công thương).
*Đến đời Sau , Lưu Tú khởi nghĩa thành công, phong cho các chiến tướng công thần làm “Nhị thập bát tú Thái Tuế”.
*Về sau, có ngài Lục Tục của Đạo Gia xưng tặng những người có đức độ là “Thái Tuế”, được cả thảy là 60 vị.


Lục thập Thái tuế 六十太歲
*Động tác “Bái Thái Tuế” (an vị Thái Tuế) Lục thập thái tuế quản nguyên thần con người dưới nhân gian.

Thái tuế hóa giải nạn kiếp hàng năm bảo hộ nguyên thần cho con người.


CÚNG THÁI TUẾ GIẢI HẠN HÀNG NĂM .
1/- Người bị phạm Xung Thái Tuế :( tuổi xung với năm) Có tính đối kháng, tấn công , đánh nhau, còn gọi là “phản ngâm” (theo phong thủy).
Đặc điểm của nó là : - trắc trở khó khăn triền miên, bôn ba vất vả đối phó, làm việc gì cũng không thuận lợi. Gặp trường hợp nầy phải hết sức cẩn thận và hạn chế phạm vi hoạt động, đừng mở mang thêm cái mới.
2/- Người bị phạm Trị Thái Tuế :Phong thủy gọi là “phục ngâm”, sức phá hoại kém hơn trên một chút. Gọi là “Trị Thái Tuế” khi tuổi mình trùng với địa chi của năm đó.
Tính chất: - phiền não kéo dài, ít có thuận lợi suông sẻ. Họa phúc mỗi thứ phân nửa, lúc được lúc mất. Phải hết sức tỉnh táo, sáng suốt tìm cách vượt qua khó khăn mới được.
3/- Người bị phạm Hình Thái Tuế : - (tuổi nằm trong tứ xung) có ý nói về hình luật hoặc thương tật. Tuổi và năm rơi vào trường hợp “lục hình” với nhau (xem bảng lục hình).
Năm thái tuế: - thị phị khẩu thiệt, tai bay vạ gió, việc đến ngoài ý muốn. Kỵ việc bảo lãnh cho người, lưu ý các hợp đồng ký kết… dễ động đến cửa quan.
Thái Tuế thường cúng ở điện Đẩu Mẫu Nguyên Quân và sáu mươi nguyên thần. Cai quản bản mệnh sáu mươi năm của con người thì công đức, vô tại vô hạn hóa rủi thành may tài lộc hưng vượng.
Chọn ngày lành giờ tốt mà thờ.lễ thái tuế nguyên thần:
Ngày 12 tháng giêng – La Thiên tuế
Ngày 3 tháng 3 Ngô Thiên tuế
Ngày 8 tháng 3 Triệu Thiên tuế
Ngày 1 tháng 5 Phong Thiên tuế
Ngày 5 tháng 5 Hầu Thiên tuế
Ngày 6 tháng 5 Tiết Thiên tuế
Ngày 7 tháng 5 Cảnh Thiên tuế
Ngày 12 tháng 5 Lư Thiên tuế
Ngày 19 tháng 7 Trị niên Thiên tuế
Ngày 3 tháng 8 Từ Thiên tuế
Ngày 12 tháng 8 Hà Thiên tuế
Ngày 9 tháng 9 Đẩu mẫu nguyên quân trị niên Thái tuế
Ngày 1 tháng 12 Đàm Thiên tuế
Ngoài việc “Bái Thái Tuế”, còn phải đeo một miếng cổ ngọc hoặc dán phù Thái Tuế để hóa giải xấu ác.
Thái Tuế ngoài việc thể hiện vận trình chung của lưu niên năm đó, còn ảnh hưởng đến mệnh vận của con người . Nếu sinh tiêu (tuổi) của người nào không hợp với lưu niên Thái Tuế, gọi là “phạm Thái Tuế”, thì vận trình năm của người đó không tốt, phải dùng phương pháp “Nhiếp Thái Tuế” để hóa giải.
*Trong nội điện của Điện Nguyên Thần ở Bạch Vân Quán Đạo quán , không những thờ 60 vị Thái Tuế mà còn thờ Đẩu Mẫu Nguyên Quân và Tả Phù , Hữu Bật. Căn cứ vào sách Đạo Tạng trong chương Nguyên Thần liệt kê 60 vị Thái Tuế, cùng với tả hữu tổng cộng thành một trăm tám mươi vị, do số 60 nhân 3 mà thành.


Thái Tuế Nguyên Thần Phù 太歲 神符 

BÙA THÁI TUẾ NĂM ĐINH HỢI.


BÙA THÁI TUẾ NĂM CANH DẦN.


BÙA THÁI TUẾ NĂM TÂN MÃO.


Tân Mão Niên Thái Tuế Phạm Ninh Tinh Quân.

BÙA THÁI TUẾ NĂM NHÂM THÌN.


BÙA THÁI TUẾ NĂM QUÍ TỊ.


Quý Tị Niên Thái Tuế Từ Thuấn Tinh Quân .  Tuổi Tị trực Thái Tuế, tuổi Hợi xung Thái Tuế .  Tuổi Dần, tuổi Thân hình Thái Tuế .   Những tuổi trên đây nên cúng để giải hạn .
BÙA THÁI TUẾ NĂM GIÁP NGỌ.


Giáp Ngọ Niên Thái Tuế Chương  Từ Tinh Quân, Trực Thái Tuế tuổi Ngọ Xung Tuế tuổi Tý, Hình Tuế tuổi Ngọ .
BÙA THÁI TUẾ NĂM ẤT MÙI.


Ất  Mùi   Niên Thái Tuế  Dương  HiềnTinh Quân, Trực Thái Tuế tuổi  MùiXung Tuế tuổi Sữu, Hình Tuế tuổi Tuất
1. TÊN THÁI TUẾ 2 HOA GIÁP (120 NĂM) ĐƯƠNG ĐẠI.
仙里五雷 顯應壇-殷雷鎮宅 - 中宮秘符) ( tiên lí ngũ lôi hiển ứng đàn - ân lôi trấn trạch - trung cung bí phù )



2. BẢNG TRỊ, XUNG, HÌNH THÁI TUẾ TRONG VÒNG HOA GIÁP
六十甲子年值, 沖, 刑太歲參考 ( lục thập giáp tử niên trị , trùng , hình thái tuế tham khảo ).



Thái Tuế : 
(太歲): Mộc Tinh (木星, Jupiter), còn gọi là Tuế Tinh (歲星), Thái Âm (太陰), Tuế Âm (歲陰), Tuế Quân (歲君), Thái Tuế Tinh Quân (太歲星君), là tên gọi của vị thần trong Đạo giáo thần tiên Cổ đại . Ngày xưa ngôi sao này được dùng để đếm tuổi nên có tên gọi như vậy, về sau linh ứng thành tín ngưỡng thần linh.
Thái Tuế còn là tên của một trong Lưu Niên Tuế Số Thập Nhị Thần Sát (流年歲數十二神煞), lưu hành trong 12 tháng, với câu kệ là: “Thái Tuế đương đầu tọa, chư thần bất cảm đương, tự thân vô khắc hại, tu dụng khốc đa dương (太歲當頭坐、諸神不敢當、自身無剋害、須用哭爹娘, Thái Tuế ngay đầu tọa, các thần chẳng dám chường, tự thân không nguy hại, nên thương khóc mẹ cha).” Sao này có công năng đè ép các sao Thần Sát, người gặp sao này nếu gặp vận thì xấu nhiều tốt ít, chủ yếu gặp tai nạn bất trắc, nên làm việc phước thiện. Trong dân gian thường có từ “phạm Thái Tuế (犯太歲)”, “xung Thái Tuế (衝太歲)”, “hình Thái Tuế (刑太歲)” hay “thiên xung Thái Tuế (偏衝太歲)”. Tỷ dụ như năm nay là năm con Tỵ (巳, con rắn), người tuổi con rắn là phạm Thái Tuế, tuổi Hợi (亥, con heo) là xung Thái Tuế; tuổi Thân (申, con khỉ) và Dần (寅, con cọp) là thiên xung Thái Tuế. Vì vậy, có câu ngạn ngữ rằng: “Thái Tuế đương đầu tọa, vô hỷ khủng hữu họa (太歲當頭坐、無喜恐有禍, Thái Tuế trên đầu ngự, chẳng vui e có họa).” Cho nên, người ta có tục lệ An Thái Tuế (安太歲), tức cúng sao giải hạn, cầu nguyện được vạn sự bình an, cát tường. Ngay từ buổi đầu, tục lệ An Thái Tuế rất giản dị. Tín đồ nào muốn cúng An Thái Tuế thì nên nhân dịp trước hay sau tiết Xuân, lấy giấy màu hồng hay vàng viết lên dòng chữ như “Bản  niên Thái Tuế Tinh Quân đáo thử (本年太歲星君到此, năm nay Thái Tuế Tinh Quân đến đây)”, “Bản  niên Thái Tuế Tinh Quân thần vị (本年太歲星君神位, thần vị của Thái Tuế Tinh Quân năm nay)”, “Nhất tâm kính phụng Thái Tuế Tinh Quân (一心敬奉太歲星君, một lòng kính thờ Thái Tuế Tinh Quân)”, đem dán trong nhà, hằng ngày dâng hương cầu khấn. Đến cuối năm, nên đem giấy đó ra đốt với ý nghĩa là “tiễn Thần lên Trời.” Tương truyền trong vòng 60 năm, mỗi năm Trời phái một vị thần phụ trách năm ấy, quản lý toàn bộ việc phước họa của con người. Cho nên, trong thời gian 60 năm ấy có 60 vị Thái Tuế. Tín ngưỡng này có từ thời Nam Bắc Triều (南北朝, 220-589), và đến đầu thời nhà Thanh (清, 1616-1911) thì có tên họ rõ ràng của 60 vị thần Thái Tuế Tinh Quân. Tên của mỗi vị ứng vào các năm như sau: 
(1) Thái Tuế năm Giáp Tý là Kim Biện Tổ Sư (金辦祖師), 
(2) Thái Tuế năm Ất Sửu là Trần Tài Tổ Sư (陳材祖師), 
(3) Thái Tuế năm Bính Dần là Đam Chương Tổ Sư (耿章祖師), 
(4) Thái Tuế năm Đinh Mão là Trầm Hưng Tổ Sư (沉興祖師), 
(5) Thái Tuế năm Mậu Thìn là Triệu Đạt Tổ Sư (趙達祖師), 
(6) Thái Tuế năm kỷ tỵ là Quách Xán Tổ Sư (郭燦祖師), 
(7) Thái Tuế năm Canh Ngọ là Vương Thanh Tổ Sư (王清祖師), 
(8) Thái Tuế năm Tân Mùi là Lý Tố Tổ Sư (李素祖師), 
(9) Thái Tuế năm Nhâm Thân là Lưu Vượng Tổ Sư (劉旺祖師), 
(10) Thái Tuế năm Quý Dậu là Khang Chí Tổ Sư (康志祖師), 
(11) Thái Tuế năm Giáp Tuất là Thí Quảng Tổ Sư (施廣祖師), 
(12) Thái Tuế năm Ất Hợi là Nhiệm Bảo Tổ Sư (任保祖師), 
(13) Thái Tuế năm Bính Tý là Quách Gia Tổ Sư (郭嘉祖師), 
(14) Thái Tuế năm Đinh Sửu là Uông Văn Tổ Sư (汪文祖師), 
(15) Thái Tuế năm Mậu Dần là Tằng Quang Tổ Sư (曾光祖師), 
(16) Thái Tuế năm Kỷ Mão là Long Trọng Tổ Sư (龍仲祖師), 
(17) Thái Tuế năm Canh Thìn là Đổng Đức Tổ Sư (董德祖師), 
(18) Thái Tuế năm Tân Tỵ là Trịnh Đán Tổ Sư (鄭但祖師), 
(19) Thái Tuế năm Nhâm Ngọ là Lục Minh Tổ Sư (陸明祖師), 
(20) Thái Tuế năm Quý Mùi là Ngụy Nhân Tổ Sư (魏仁祖師), 
(21) Thái Tuế năm Giáp Thân là Phương Kiệt Tổ Sư (方杰祖師), 
(22) Thái Tuế năm Ất Dậu là Tương Sùng Tổ Sư (蔣崇祖師), 
(23) Thái Tuế năm Bính Tuất là Bạch Mẫn Tổ Sư (白敏祖師), 
(24) Thái Tuế năm Đinh Hợi là Phong Tề Tổ Sư (封齊祖師), 
(25) Thái Tuế năm Mậu Tý là Trịnh Thang Tổ Sư (鄭鏜祖師), 
(26) Thái Tuế năm Kỷ Sửu là Phan Tá Tổ Sư (潘佐祖師), 
(27) Thái Tuế năm canh dần là Ổ Hoàn Tổ Sư (鄔桓祖師), 
(28) Thái Tuế năm Tân Mão là Phạm Ninh Tổ Sư (范寧祖師), 
(29) Thái Tuế năm Nhâm Thìn là Bành Thái Tổ Sư (彭泰祖師), 
(30) Thái Tuế năm Quý Tỵ là Từ Hoa Tổ Sư (徐華祖師), 
(31) Thái Tuế năm Giáp Ngọ là Chương Từ Tổ Sư (章詞祖師), 
(32) Thái Tuế năm Ất Mùi là Dương Tiên Tổ Sư (楊仙祖師), 
(33) Thái Tuế năm Bính Thân là Quản Trọng Tổ Sư (管仲祖師), 
(34) Thái Tuế năm Đinh Dậu là Đường Kiệt Tổ Sư (唐傑祖師), 
(35) Thái Tuế năm Mậu Tuất là Khương Võ Tổ Sư (姜武祖師), 
(36) Thái Tuế năm Kỷ Hợi là Tạ Đảo Tổ Sư (謝燾祖師), 
(37) Thái Tuế năm Canh Tý là Ngu Khởi Tổ Sư (虞起祖師), 
(38) Thái Tuế năm Tân Sửu là Dương Tín Tổ Sư (楊信祖師), 
(39) Thái Tuế năm Nhâm Dần là Hiền Ngạc Tổ Sư (賢諤祖師), 
(40) Thái Tuế năm Quý Mão là Bì Thời Tổ Sư (皮時祖師), 
(41) Thái Tuế năm Giáp Thìn là Lý Thành Tổ Sư (李誠祖師), 
(42) Thái Tuế năm Ất Tỵ là Ngô Toại Tổ Sư (吳遂祖師), 
(43) Thái Tuế năm Bính Ngọ là Văn Triết Tổ Sư (文哲祖師), 
(44) Thái Tuế năm Đinh Mùi là Mậu Bính Tổ Sư (繆丙祖師), 
(45) Thái Tuế năm Mậu Thân là Từ Hạo Tổ Sư (徐浩祖師), 
(46) Thái Tuế năm Kỷ Dậu là Trình Bảo Tổ Sư (程寶祖師), 
(47) Thái Tuế năm Canh Tuất là Nghê Bí Tổ Sư (倪秘祖師), 
(48) Thái Tuế năm Tân Hợi là Diệp Kiên Tổ Sư (葉堅祖師), 
(49) Thái Tuế năm Nhâm Tý là Kheo Đức Tổ Sư (丘德祖師), 
(50) Thái Tuế năm Quý Sửu là Chu Đắc Tổ Sư (朱得祖師), 
(51) Thái Tuế năm Giáp Dần là Trương Triều Tổ Sư (張朝祖師), 
(52) Thái Tuế năm Ất Mão là Vạn Thanh Tổ Sư (萬清祖師), 
(53) Thái Tuế năm Bính Thìn là Tân Á Tổ Sư (辛亞祖師), 
(54) Thái Tuế năm Đinh Tỵ là Dương Ngạn Tổ Sư (楊彥祖師), 
(55) Thái Tuế năm Mậu Ngọ là Lê Khanh Tổ Sư (黎卿祖師), 
(56) Thái Tuế năm Kỷ Mùi là Phó Đảng Tổ Sư (傅黨祖師), 
(57) Thái Tuế năm Canh Thân là Mao Tử Tổ Sư (毛梓祖師), 
(58) Thái Tuế năm Tân Dậu là Thạch Chính Tổ Sư (石政祖師), 
(59) Thái Tuế năm Nhâm Tuất là Hồng Sung Tổ Sư (洪充祖師), 
(60) Thái Tuế năm Quý Hợi là Ngu Trình Tổ Sư (虞程祖師).
3/ Phương Pháp Cung Phụng Thái Tuế. 
- Mặt quay về hướng Đông chân bước Cương Bộ, bắt Thỉnh Sư Quyết, dùng bút  lông, mực đen viết  lên giấy đỏ,  trên đó vẽ “ Thái Tuế Phù ” 1 đạo, viết  tên của Thái Tuế Tinh Quân năm nay, ở  trên Phù bên  trái ghi ngày, tháng, năm, sinh ( Chủ Hộ ) chọn lấy 1 ngày đại cát, đại lợi, trong tháng giêng mà dán vào giữa nhà, mỗi  tháng vào ngày 15 âm  lịch, dùng nước, hương, hoa, quả mà cúng lễ, trong lòng tâm niệm khấn. 
 “ cẩn thỉnh thái tuế tinh quân xxx, đáo thử trấn trạch, thiên cung tứ phúc trấn  trạch  quang minh,  chiêu  tài  tiến  bảo,  hợp  gia  bình    an,  tín  sỹ  xxx thành tâm cung thỉnh” niệm 3 lần, sau đó khấn 3 lễ. 
 Thủ Quyết ( Thỉnh Sư Quyết ) 
 Năm ngón  tay  trái mở  tự nhiên, đầu ngón  tay cái chạm vào đốt  thứ nhất của ngón  trỏ,  sau đó  tay giơ  thẳng  trước ngực,  lòng bàn  tay hướng vào bên  trái, đầu bàn  tay hướng  lên  trên và bằng với mũi,  lòng bàn  tay phải hướng về phía rốn, 5 ngón tay mở rộng, ngón tay hướng về phía bên trái.  
 Chú Ngữ ( Thỉnh Sư Chú ) 

           Khởi Nhãn Quan Thanh Thiên.            Sư Phụ Tại Thân Biên. 
           Khởi Nhãn Quan Thanh Thiên.            Sư Phụ Tại Nhãn Tiền. 
           Đệ Tử Thiên Khiếu Thiên Ứng.           Vạn Khiếu Vạn Linh. 
           Đệ Tử Bất Khiếu Tự Ứng.                    Bất Khiếu Tự Linh. 

 Bộ Cương : Tả Binh Sơn, Hữu Hữu Linh. 
Bộ Cương ở đây là chân trái đạp chữ Băng Sơn 冰山 chân Phải đạp chữ Hữu Linh 有靈. Đứng thành cương Bộ. 


4/ Tạ Thái Tuế Pháp.  
Hàng năm vào ngày 24 tháng 12 âm lịch, trước Thái Tuế Phù, đốt nhang, đốt nến, tâm thành kính tạ niệm chú “ cẩn tạ thái tuế tinh quân xxx, đáo thử  trấn  trạch,  thiên cung  tứ phúc,  trấn  trạch quang minh, chiêu  tài  tiến bảo, hợp gia bình  an, tín sỹ xxx thành tâm cung thỉnh” niệm 3 lần, sau đó khấn 3 lễ. sau đó lấy bùa ở nơi thanh tĩnh thiêu đốt cùng với nhang, nến, tiền vàng.  
Công Dụng Cúng Lễ. 
Cúng lễ “ bùa thái tuế trấn trạch an gia”, có thể chiêu phúc nạp cát tường, hoang nghênh niềm vui,  làm cho gia  trạch an vui,  trong nhà hòa hợp, ra vào bình an,  làm ăn hưng  lợi, ngũ  tục phong đặng, gia súc đầy đàn,  tiền tài đầy nhà, sức khỏe trường thọ.



Xin theo dõi tiếp BÀI 5.
dienbatn giới thiệu.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét